Thơ tượng trưng
Thơ tượng trưng, ban đầu để gọi những sản phẩm của một thi phái vào cuối thế kỷ 19 ở Pháp, sau dùng để chỉ một thể loại thơ mà trong đó, nhà thơ vận dụng những biểu tượng và nhạc điệu để nói lên những tâm trạng, cảm xúc của tâm hồn. Các nhà thơ tượng trưng sáng tác chủ yếu dựa trên trực giác, điều này tạo nên sự phân biệt với thơ lãng mạn dựa trên cảm xúc, và thơ cổ điển dựa trên sự thông minh.
Sự hình thành và phát triển[sửa | sửa mã nguồn]
Charles Baudelaire với tập "Ác hoa"[sửa | sửa mã nguồn]
Thời kỳ hậu Baudelaire[sửa | sửa mã nguồn]
Mallarmé, Valéry và đỉnh cao của tượng trưng[sửa | sửa mã nguồn]
Ảnh hưởng rộng rãi[sửa | sửa mã nguồn]
Tương quan giữa thơ tượng trưng Pháp và thơ cổ Đông phương[sửa | sửa mã nguồn]
Các nhà thơ tượng trưng[sửa | sửa mã nguồn]
Pháp[sửa | sửa mã nguồn]
- Charles Baudelaire
- Paul Verlaine
- Arthur Rimbaud
- Paul Valéry
- Stephane Mallarmé
- Albert Samain
- Henri de Régnier
Các nước phương Tây khác[sửa | sửa mã nguồn]
Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]
- Hàn Mặc Tử
- Bích Khê
- Chế Lan Viên
- Xuân Diệu
- Vũ Hoàng Chương
- Nguyễn Xuân Sanh
- Nhóm thơ Dạ đài gồm Đinh Hùng, Trần Dần, Nguyễn Văn Tậu, Vũ Hoàng Địch
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thơ tượng trưng. |