Thảo luận:Chớp gamma

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Vật lý học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Vật lý học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Vật lý học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
ABài viết đạt chất lượng A.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.
Dự án Thiên văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
ABài viết đạt chất lượng A.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Ánh sáng muộn[sửa mã nguồn]

Thuật ngữ "ánh sáng muộn" chỉ các phần bức xạ còn lại từ chớp gama thoát được qua tầng khí quyển của Trái Đất đến mắt người quang sát. Bản thân thuật ngữ này đã nói lên một phần về quá trình quan sát "ăn theo" từ mặt đất. Ngày nay tuy các vệ tinh nhân tạo tự động quan sát và ghi nhận tất cả các loại bức xạ từ chớp gama (ví dụ như vệ tinh SWIFT), chúng vẫn "cộng tác" chặt chẽ với các đài thiên văn và các thành viên các hội thiên văn học nghiệp dư trên toàn thế giới để cùng quan sát phần ánh sáng biểu kiến. Sau khi phát hiện chớp gama, các quang sát viên trên mặt đất được thông báo sự kiện, tọa độ và cả độ sáng biểu kiến (dự đoán) của chớp gama. Phần chớp gama có thể rất mạnh, nhưng phần bức xạ không có bức xạ gama rất yếu, người quan sát trên mặt đất có định vị được chính xác tọa độ nguồn phát chớp gama, nhưng nếu ánh sáng yếu hơn mức nhiễu sáng thì việc quang sát không thành công. Thaisk 23:31, ngày 11 tháng 1 năm 2007 (UTC)[trả lời]