Thomas Pelham-Holles, Công tước thứ 1 xứ Newcastle

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Công tước xứ Newcastle

Chân dung vẽ bởi William Hoare k. 1750
Thủ tướng Vương quốc Anh
Nhiệm kỳ
29 tháng 6 năm 1757 – 26 tháng 5 năm 1762
Quân chủ
Tiền nhiệmCông tước xứ Devonshire
Kế nhiệmBá tước xứ Bute
Nhiệm kỳ
16 tháng 3 năm 1754 – 11 tháng 11 năm 1756
Quân chủGeorge II
Tiền nhiệmHenry Pelham
Kế nhiệmCông tước xứ Devonshire
Thông tin cá nhân
Sinh(1693-07-21)21 tháng 7 năm 1693
Luân Đôn, Anh
Mất17 tháng 11 năm 1768(1768-11-17) (75 tuổi)
Lincoln's Inn Fields, Anh
Nơi an nghỉNhà thờ Tất cả Các thánh, Laughton, Đông Sussex, Anh
Đảng chính trịWhig
Phối ngẫu
Harriet Godolphin (cưới 1717)
Cha mẹ
Alma materCao đẳng Clare, Cambridge
Chữ ký

Thomas Pelham-Holles, Công tước thứ 1 xứ Newcastle KG, PC, FRS (21 tháng 7 năm 1693 – 17 tháng 11 năm 1768) là một chính khách Đảng Whig người Anh, từng 2 lần giữ ghế Thủ tướng Vương quốc Anh, ông có 18 năm phục vụ cho Đảng Whig. Với những đóng góp của mình cho Vương quốc Anh, ông đã được trao tước vị Công tước xứ Newcastle,[1] và con cháu của ông đã thừa kế nó cho đến năm 1988, vị Công tước thứ 10 qua đời mà không có người thừa kế, nên tước vị trở về với ngai vàng.

Ông đã phục vụ dưới trướng của Robert Walpole hơn 20 năm cho đến năm 1742. Ông nắm quyền lực cùng với anh trai mình, Thủ tướng Henry Pelham, cho đến năm 1754. Sau đó, ông giữ chức Ngoại trưởng liên tục trong 30 năm và điều phối chính sách đối ngoại của cả vương quốc.

Sau khi Henry qua đời, Công tước xứ Newcastle giữ chức thủ tướng 6 năm trong hai thời kỳ riêng biệt. Trong khi chức vụ thủ tướng đầu tiên của ông không đặc biệt đáng chú ý, ông đã gây ra Chiến tranh Bảy năm, và khả năng ngoại giao yếu kém của ông đã khiến ông mất chức thủ tướng.[2] Sau nhiệm kỳ thứ hai, ông phục vụ một thời gian ngắn trong trong nội các của Hầu tước xứ Rockingham, trước khi nghỉ hưu. Ông được đánh già là chỉ hoạt động hiệu quả nhất với tư cách là cấp phó cho một nhà lãnh đạo có năng lực cao hơn, chẳng hạn như Walpole, anh trai Henry của ông hoặc Pitt. Ông thực sự thành công trong việc điều phối nguồn lực, chọn người ứng cử, giúp Đảng Whig chiến thắng nhiều cuộc bỏ phiếu.

Đầu đời[sửa | sửa mã nguồn]

Sự nghiệp chính trị ban đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Huân tước Chamberlain[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc vụ khanh[sửa | sửa mã nguồn]

Chức vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Liên minh với Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Khủng hoảng quốc nội[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách hòa bình[sửa | sửa mã nguồn]

Tai Jenkins và Châu Mỹ Tây Ban Nha[sửa | sửa mã nguồn]

Sự sụp đổ của Walpole[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh kế vị Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc nổi dậy Jacobite[sửa | sửa mã nguồn]

Aix-la-Chapelle[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống Newcastle[sửa | sửa mã nguồn]

Thủ tướng – nhiệm kỳ thứ nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Mất Minorca[sửa | sửa mã nguồn]

Kết thúc[sửa | sửa mã nguồn]

Thủ tướng – nhiệm kỳ thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Trở lại[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh Bảy năm[sửa | sửa mã nguồn]

Thành công[sửa | sửa mã nguồn]

Kết thúc[sửa | sửa mã nguồn]

Những năm cuối đời[sửa | sửa mã nguồn]

Lần trở lại cuối cùng[sửa | sửa mã nguồn]

Nghỉ hưu[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Chisholm 1911.
  2. ^ Basil Williams, The Whig Supremacy 1714-1760 (2nd ed. 1962) pp 352–353.
  • Bản mẫu:ODNBweb; cited as ThPelODNB.
  •  Bài viết này bao gồm văn bản từ một ấn phẩm hiện thời trong phạm vi công cộngChisholm, Hugh biên tập (1911). “Newcastle, Dukes of s.v. 2. Thomas Pelham Holles”. Encyclopædia Britannica. 19 (ấn bản 11). Cambridge University Press. tr. 471.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]