Trương Phu Duyệt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trương Phu Duyệt
Lại bộ thượng thư
Tên khácTrương Phu Thuyết
Thông tin cá nhân
Giới tínhNam
Học vấnHoàng giáp
Chức quanLại bộ thượng thư
Quốc giaĐại Việt
Thời kỳLê sơ, Mạc

Trương Phu Duyệt (chữ Hán: 張孚説) hay Trương Phu Thuyết (1476-?) là một đại thần thời Lê sơ,[1] đỗ hoàng giáp năm 1505,[2][3][4][5] làm quan đến thượng thư bộ Lại.[1][6][7]

Thân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Trương Phu Duyệt là người xã Kim Đâu (Lam Sơn)[8] huyện Thanh Miện (Hải Dương).[1][3][4][5][7]

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Ông đậu chính tiến sĩ (hoàng giáp)[2][3][7] khoa Ất Sửu năm 1505[9][10] niên hiệu Đoan Khánh[1][4][5] lúc 30 tuổi. Tháng 2 âm lịch năm 1513, Trương Phu Duyệt từng đi sứ Minh với Nguyễn TrangNguyễn Si,[11] sau làm đến chức Lại bộ thượng thư.[12] Khi Mạc Đăng Dung giành ngôi nhà Lê sơ, ông bị bắt thảo chiếu truyền ngôi[1][8] nhưng ông mắng Đăng Dung[13][14] và không chịu viết[7][12][15][16][17][18] nên bị bãi về làng.[1][10]

Vinh danh và thờ phụng[sửa | sửa mã nguồn]

Trương Phu Duyệt có đền thờ tại Đình Xuân Quan ở Văn Giang, Hưng Yên.[6] Ông còn là thành hoàng của hai thôn Kim Trang Tây và Kim Trang Đông ở xã Lam Sơn.[19]

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Phan Huy Chú, do không theo nhà Mạc, Trương Phu Duyệt được khen là có tiết nghĩa. Phan Huy Chú có viết một mục về ông trong Lịch triều hiến chương loại chí phần "Nhân vật chí", ở quyển "Bề tôi tiết nghĩa".[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g Phan Huy Chú 2014, tr. 414
  2. ^ a b Trần Công Hiến 2009, tr. 163
  3. ^ a b c Vũ Thanh Sơn 2001, tr. 356
  4. ^ a b c Trần Nghĩa & Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) 1997, tr. 527
  5. ^ a b c Vũ Phương Đề & Trần Nghĩa 2001, tr. 123
  6. ^ a b Vũ Thanh Sơn 2001, tr. 34
  7. ^ a b c d Nguyễn Danh Phiệt và đồng nghiệp 2007, tr. 424
  8. ^ a b Trần Công Hiến 2009, tr. 272
  9. ^ Trần Hồng Đức & Hội khoa học lịch sử Việt Nam 1999, tr. 236.
  10. ^ a b Viện Sử học (Việt Nam) 2004, tr. 4
  11. ^ Đỗ Đức Hùng & Viện Sử học (Việt Nam) 2001, tr. 256.
  12. ^ a b Nguyễn Vinh Phúc 2005, tr. 154
  13. ^ Đặng Việt Thủy & Giang Tuyết Minh 2009, tr. 51.
  14. ^ Ngô Văn Phú 2001, tr. 55.
  15. ^ Ngô Đăng Lợi, Phạm Thu Hà & Hội khoa học lịch sử Việt Nam 2000, tr. 25.
  16. ^ Ngô Văn Phú 2003, tr. 238.
  17. ^ Phạm Minh Đức & Bùi Duy Lan 2003, tr. 401.
  18. ^ Nguyễn Minh Đức, Bộ Quốc phòng Việt Nam & Viện lịch sử quân sự Việt Nam 2011, tr. 180.
  19. ^ Nguyễn Thủy (ngày 27 tháng 7 năm 2009). “Một di tích, hai bằng chứng nhận”. anninhthudo.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2017.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Đặng Việt Thủy; Giang Tuyết Minh (2009), Thành cổ qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
  2. Đỗ Đức Hùng; Viện Sử học (Việt Nam) (2001), Việt Nam, những sự kiện lịch sử, từ khởi thủy đến 1858, Nhà xuất bản Giáo dục
  3. Ngô Đăng Lợi; Phạm Thu Hà; Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2000), Mạc Đăng Dung và vương triều Mạc, Hội sử học Hải Phòng
  4. Ngô Văn Phú (2001), Vạn ngôn thư: bức thư tâm huyết: tập truyện ngắn về lịch sử, Nhà xuất bản Hội nhà văn
  5. Ngô Văn Phú (2003), Danh nhân Việt Nam qua các đời: tập truyện ngắn, tập 3, Nhà xuất bản Hội nhà văn
  6. Nguyễn Danh Phiệt; Đặng Kim Ngọc; Viện Sử học (Việt Nam); Nguyễn Duy Hinh (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
  7. Nguyễn Minh Đức; Bộ Quốc phòng Việt Nam; Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2011), Việt Nam, những sự kiện quân sự từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
  8. Nguyễn Vinh Phúc (2005), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nhà xuất bản Trẻ
  9. Phạm Minh Đức; Bùi Duy Lan (2003), Đất và người Thái Bình, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử vǎn hoá Việt Nam
  10. Phan Huy Chú (2014), Nguyễn Minh Nhựt; Nguyễn Thế Truật; Trần Đình Việt; Đào Thị Tú Uyên; Võ Thị Ngọc Phượng (biên tập), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Nhân vật chí, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà xuất bản Trẻ, ISBN 978-604-1-03015-2
  11. Trần Công Hiến; Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) (2009), Hải Dương phong vật chí, Nhà xuất bản Lao động
  12. Trần Hồng Đức; Hội khoa học lịch sử Việt Nam (1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
  13. Trần Nghĩa; Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Thế giới
  14. Viện Sử học (Việt Nam) (2004), Nghiên cứu lịch sử, số 340-343, Việt Nam: Viện Sử học
  15. Vũ Phương Đề; Trần Nghĩa (2001), Công dư tiệp ký, Nhà xuất bản Văn học
  16. Vũ Thanh Sơn (2001), Các vị thánh thần sông Hồng, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc