Vành đai bức xạ Van Allen
Giao diện
Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.[cần dẫn nguồn] Đây là khu vực tập trung mật độ cao các hạt điện tử, proton xuất phát từ Mặt Trời và bị từ trường Trái Đất[1] giữ lại. Vành đai có 2 vùng, cách nhau một khoảng lặng:
- Vành đai trong từ khoảng 1400m cho đến 13000 km.
- Vành đai ngoài từ khoảng 19000 km cho đến 40000 km.
Cho đến nay đây vẫn là vùng bí ẩn, các nhà khoa học đang tìm hiểu những gì xảy ra ở đây, dự đoán lý thuyết cho rằng khu vực này thường xuyên xảy ra những sự biến đổi không gian và thời gian.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Zell, Holly (12 tháng 2 năm 2015). “Van Allen Probes Spot an Impenetrable Barrier in Space”. NASA/Goddard Space Flight Center. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Holmes-Siedle, A. G. and Adams, L (2002), Handbook of Radiation Effects (Oxford University Press, England 2002). ISBN 0-19-850733-X.
- Adams, L., Harboe Sorensen, R., Holmes Siedle, A. G., Ward, A. K. and Bull, R. (1991), "Measurement of SEU and total dose in geostationary orbit under normal and solar flare conditions," IEEE Transactions on Nuclear Science, NS 38 (6), pp. 1686–92 (Dec 1991)
- Shprits, Y. Y., S. R. Elkington, N. P. Meredith, and D. A. Subbotin (2008), "Review of modeling of losses and sources of relativistic electrons in the outer radiation belts," J. Atmos. Sol. Terr. Phys., 70: Part I, Radial transport, pp. 1679–1693, doi:10.1016/j.jastp.2008.06.008; Part II. Local acceleration and loss, pp. 1694–1713, doi:10.1016/j.jastp.2008.06.014.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Vành đai bức xạ Van Allen. |
- An explanation of the belts
- Trapped particle radiation models Lưu trữ 2010-06-01 tại Wayback Machine—Introduction to the Trapped Radiation Belts.
- SPENVIS - Space Environment, Effects, and Education System—Gateway to the SPENVIS orbital dose calculation software.
- D. P. Stern, M. Peredo (ngày 28 tháng 9 năm 2004). “The Exploration of the Earth's Magnetosphere”. NASA. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2006.
- NASA Radiation Belt Storm Probe Mission/Van Allen Probes