Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{xóa|thử nghiệm}}

'''Sư đoàn 9''' thuộc [[Quân đoàn 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]] thành lập ngày [[2 tháng 9]] năm [[1965]] tại căn cứ Suối Nhung, tỉnh Phước Thành miền [[Đông Nam Bộ]] ([[chiến khu Đ]]) trên cơ sở hai trung đoàn Q761 và Q762. Các cán bộ chỉ huy của sư đoàn hầu hết là các chỉ huy của hai trung đoàn này. Sư đoàn trưởng đầu tiên là danh tướng [[Hoàng Cầm]]. Mật danh của sư đoàn là '''Công trường 9'''.
'''Sư đoàn 9''' thuộc [[Quân đoàn 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]] thành lập ngày [[2 tháng 9]] năm [[1965]] tại căn cứ Suối Nhung, tỉnh Phước Thành miền [[Đông Nam Bộ]] ([[chiến khu Đ]]) trên cơ sở hai trung đoàn Q761 và Q762. Các cán bộ chỉ huy của sư đoàn hầu hết là các chỉ huy của hai trung đoàn này. Sư đoàn trưởng đầu tiên là danh tướng [[Hoàng Cầm]]. Mật danh của sư đoàn là '''Công trường 9'''.


Vừa mới thành lập, Sư đoàn 9 đã giao chiến với [[Sư đoàn 1 Bộ binh, Quân đội Hoa Kỳ]] (Sư đoàn Anh Cả Đỏ) và [[Sư đoàn 5, Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] khi hai đơn vị đối phương này tiến hành chiến dịch Bushmaster 1 tấn công vào căn cứ của Sư đoàn 9 hồi tháng 11 năm 1965 ở Dầu Tiếng. [[Trận Bàu Bàng, 1965|Trận Bàu Bàng năm 1965]] này là trận đánh cấp sư đoàn đầu tiên trên chiến trường miền Nam của hai phía trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1966, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ trong [[chiến dịch Attleboro]] ở [[Dầu Tiếng]]. Đến năm 1967, một lần nữa tại Bàu Bàng, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 trong [[chiến dịch Junction City]]. Sư đoàn 9 còn tham gia cuộc [[Tổng tân công và nổi dậy Tết Mậu Thân]].
Vừa mới thành lập, Sư đoàn 9 đã giao chiến với [[Sư đoàn 1 Bộ binh, Quân đội Hoa Kỳ]] (Sư đoàn Anh Cả Đỏ) và [[Sư đoàn 5, Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] khi hai đơn vị đối phương này tiến hành chiến dịch Bushmaster 1 tấn công vào căn cứ của Sư đoàn 9 hồi tháng 11 năm 1965 ở Dầu Tiếng. [[Trận Bàu Bàng, 1965|Trận Bàu Bàng năm 1965]] này là trận đánh cấp sư đoàn đầu tiên trên chiến trường miền Nam của hai phía trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1966, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ trong [[Chiến dịch Rolling Stone]] ở Tân Bình (tháng 2) và [[chiến dịch Attleboro]] ở [[Dầu Tiếng]] (tháng 11). Đến năm 1967, một lần nữa tại Bàu Bàng, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 trong [[chiến dịch Junction City]]. Sư đoàn 9 còn tham gia cuộc [[Tổng tân công và nổi dậy Tết Mậu Thân]].


Ngày 20 tháng 7 năm 1974, khi Quân đoàn 4 được thành lập, Sư đoàn 9 được biên chế vào quân đoàn này và cùng toàn quân đoàn tham gia [[Chiến dịch Đường 14 - Phước Long]], [[Trận Xuân Lộc|chiến dịch tấn công Xuân Lộc]].
Ngày 20 tháng 7 năm 1974, khi Quân đoàn 4 được thành lập, Sư đoàn 9 được biên chế vào quân đoàn này và cùng toàn quân đoàn tham gia [[Chiến dịch Đường 14 - Phước Long]], [[Trận Xuân Lộc|chiến dịch tấn công Xuân Lộc]].

Phiên bản lúc 15:44, ngày 28 tháng 4 năm 2013

Sư đoàn 9 thuộc Quân đoàn 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1965 tại căn cứ Suối Nhung, tỉnh Phước Thành miền Đông Nam Bộ (chiến khu Đ) trên cơ sở hai trung đoàn Q761 và Q762. Các cán bộ chỉ huy của sư đoàn hầu hết là các chỉ huy của hai trung đoàn này. Sư đoàn trưởng đầu tiên là danh tướng Hoàng Cầm. Mật danh của sư đoàn là Công trường 9.

Vừa mới thành lập, Sư đoàn 9 đã giao chiến với Sư đoàn 1 Bộ binh, Quân đội Hoa Kỳ (Sư đoàn Anh Cả Đỏ) và Sư đoàn 5, Quân lực Việt Nam Cộng hòa khi hai đơn vị đối phương này tiến hành chiến dịch Bushmaster 1 tấn công vào căn cứ của Sư đoàn 9 hồi tháng 11 năm 1965 ở Dầu Tiếng. Trận Bàu Bàng năm 1965 này là trận đánh cấp sư đoàn đầu tiên trên chiến trường miền Nam của hai phía trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1966, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ trong Chiến dịch Rolling Stone ở Tân Bình (tháng 2) và chiến dịch AttleboroDầu Tiếng (tháng 11). Đến năm 1967, một lần nữa tại Bàu Bàng, Sư đoàn 9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 trong chiến dịch Junction City. Sư đoàn 9 còn tham gia cuộc Tổng tân công và nổi dậy Tết Mậu Thân.

Ngày 20 tháng 7 năm 1974, khi Quân đoàn 4 được thành lập, Sư đoàn 9 được biên chế vào quân đoàn này và cùng toàn quân đoàn tham gia Chiến dịch Đường 14 - Phước Long, chiến dịch tấn công Xuân Lộc.

Suốt thời gian Chiến tranh Việt Nam, có khoảng trên 11 ngàn cán bộ chiến sĩ của Sư đoàn 9 đã hy sinh. Những anh hùng nổi tiếng của sư đoàn là Trừ Văn Thố, Tạ Quang Tỷ, Đoàn Hoàng Minh, Nguyễn Đức Nghĩa, v.v... Các vị chỉ huy nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam vốn là cán bộ Sư đoàn 9 gồm Hoàng Cầm, Lê Văn Tưởng, Hoàng Thế Thiện, Nguyễn Thế Bôn, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thới Bưng, Lê Nam Phong, Nguyễn Văn Thái, Lê Văn Dũng, Đào Lợi, Nguyễn Năng Nguyễn, Nguyễn Minh Chữ, Huỳnh Hồng Sơn.

Trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, Sư đoàn 9 cũng tham gia. Sư đoàn 9 được mệnh danh là Bức tường thép miền đông nam bộ trên đất Ăng co.

Sư đoàn đã hai lần được Nhà nước Việt Nam phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Sư đoàn trưởng hiện nay là Đại tá Phạm Xuân Thuyết.

Tham khảo