Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng phụ (tôn giáo)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{mở rộng}}
{{mở rộng}}
'''Thượng phụ''' của Giáo hội Đông Phương là một giám chức được gọi một cách danh dự để chỉ người đứng đầu các linh mục nhưng không có quyền tài phán ngoại trừ theo một lề luật đặc biệt nào đó. Vị này đứng cao hơn giáo chủ, tổng giám mục và giám mục. Theo thứ tự danh dự, Thượng phụ Rôma đứng trên thượng phụ Constantinopoli, Alexandria, Antiokia và Giêrusalem.
'''Thượng phụ''' của Giáo hội Đông Phương là một giám chức được gọi một cách danh dự để chỉ người đứng đầu các linh mục nhưng không có quyền tài phán ngoại trừ theo một lề luật đặc biệt nào đó. Vị này đứng cao hơn giáo chủ, tổng giám mục và giám mục. Theo thứ tự danh dự, Thượng phụ Rôma đứng trên thượng phụ Constantinopoli, Alexandria, Antiokia và Giêrusalem.


Ở Đông phương có các thượng phụ theo nghi lễ Maronita, Melchita, Chaldaia; và những thượng phụ cấp dưới ở Venezia, Lisbon, Đông Ấn và Tây Ấn. Kể từ khi xảy ra cuộc [[Đại ly giáo Đông phương]] quyền hành và tầm quan trọng của các thượng phụ bắt đầu suy giảm, ngoại trừ [[giáo hoàng]] người được xem là giám mục của Rôma.
Ở Đông phương có các thượng phụ theo nghi lễ Maronita, Melchita, Chaldaia; và những thượng phụ cấp dưới ở Venezia, Lisbon, Đông Ấn và Tây Ấn. Kể từ khi xảy ra cuộc [[Đại ly giáo Đông phương]] quyền hành và tầm quan trọng của các thượng phụ bắt đầu suy giảm, ngoại trừ [[giáo hoàng]] người được xem là giám mục của Rôma.


Thượng phụ có quyền phong chức giám mục trong khu vực của mình, làm phép dầu thánh hiến, triệu tập thượng hội đồng, ban dây "Pallium" cho các tổng giám mục thuộc khu vực và nghe kháng cáo của các tòa án sơ thẩm. Thượng phụ là nhà lãnh đạo cao cấp nhất trong Hội thánh của mình.
Thượng phụ có quyền phong chức giám mục trong khu vực của mình, làm phép dầu thánh hiến, triệu tập thượng hội đồng, ban dây "Pallium" cho các tổng giám mục thuộc khu vực và nghe kháng cáo của các tòa án sơ thẩm. Thượng phụ là nhà lãnh đạo cao cấp nhất trong Hội thánh của mình.

Phiên bản lúc 10:32, ngày 24 tháng 8 năm 2013

Thượng phụ của Giáo hội Đông Phương là một giám chức được gọi một cách danh dự để chỉ người đứng đầu các linh mục nhưng không có quyền tài phán ngoại trừ theo một lề luật đặc biệt nào đó. Vị này đứng cao hơn giáo chủ, tổng giám mục và giám mục. Theo thứ tự danh dự, Thượng phụ Rôma đứng trên thượng phụ Constantinopoli, Alexandria, Antiokia và Giêrusalem.

Ở Đông phương có các thượng phụ theo nghi lễ Maronita, Melchita, Chaldaia; và những thượng phụ cấp dưới ở Venezia, Lisbon, Đông Ấn và Tây Ấn. Kể từ khi xảy ra cuộc Đại ly giáo Đông phương quyền hành và tầm quan trọng của các thượng phụ bắt đầu suy giảm, ngoại trừ giáo hoàng người được xem là giám mục của Rôma.

Thượng phụ có quyền phong chức giám mục trong khu vực của mình, làm phép dầu thánh hiến, triệu tập thượng hội đồng, ban dây "Pallium" cho các tổng giám mục thuộc khu vực và nghe kháng cáo của các tòa án sơ thẩm. Thượng phụ là nhà lãnh đạo cao cấp nhất trong Hội thánh của mình.