Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thị Riêng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Khốttabít (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
Năm [[1967]], trên đường công tác bà bị chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt giữ; dù bị tra tấn dã man, nhưng bà vẫn không khai<ref>[http://nhandan.viet4phuong.com/tinbai/?top=43&sub=80&article=100143 "Chuyện cảm động về một người Anh hùng"] trên báo ''Nhân Dân'' của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]</ref>.
Năm [[1967]], trên đường công tác bà bị chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt giữ; dù bị tra tấn dã man, nhưng bà vẫn không khai<ref>[http://nhandan.viet4phuong.com/tinbai/?top=43&sub=80&article=100143 "Chuyện cảm động về một người Anh hùng"] trên báo ''Nhân Dân'' của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]</ref>.


Ngày 31 tháng 01 năm 1968, tức ngày mùng 2 Tết Mậu Thân, bà bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa thủ tiêu <ref>[http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.psks.nhanvat.25393.qdnd "Chị Hai Riêng"] trên báo ''Quân đội Nhân dân'' của [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]]</ref>, tại bốt Bà Hòa ở [[Chợ Lớn]] (nay là đường Hồng Bàng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) cùng với và một số tù nhân khác, trong đó có [[Phùng Ngọc Anh]] - một nữ chiến sĩ biệt động nổi tiếng bới biệt danh "Tiểu Long nữ". Trong nhóm người đó chỉ có một mình Phùng Ngọc Anh may mắn sống sót vì của Lê Thị Riêng đã lấy thân mình che đạn cho Ngọc Anh. Chiếc kẹp tóc mà Lê Thị Riêng mang bên người lúc đó đã được bà Ngọc Anh giữ lại để kỷ niệm cho hành động này.<ref>[http://phapluattp.vn/20120726101025476p0c1112/cau-chuyen-anh-hung-bai-2-tieu-long-nu-the-ky-20.htm Câu chuyện anh hùng - Bài 2: “Tiểu Long nữ” thế kỷ 20]</ref>
Ngày 31 tháng 01 năm 1968, tức ngày mùng 2 Tết Mậu Thân, bà bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa thủ tiêu <ref>[http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.psks.nhanvat.25393.qdnd "Chị Hai Riêng"] trên báo ''Quân đội Nhân dân'' của [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]]</ref>, tại bốt Bà Hòa ở [[Chợ Lớn]] (nay là đường Hồng Bàng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) cùng với và một số tù nhân khác, trong đó có [[Phùng Ngọc Anh]] - một nữ chiến sĩ biệt động nổi tiếng bới biệt danh "Tiểu Long nữ". Trong nhóm người đó chỉ có một mình Phùng Ngọc Anh may mắn sống sót vì Lê Thị Riêng đã lấy thân mình che đạn cho Ngọc Anh. Chiếc kẹp tóc mà Lê Thị Riêng mang bên người lúc đó đã được bà Ngọc Anh giữ lại để kỷ niệm cho hành động này.<ref>[http://phapluattp.vn/20120726101025476p0c1112/cau-chuyen-anh-hung-bai-2-tieu-long-nu-the-ky-20.htm Câu chuyện anh hùng - Bài 2: “Tiểu Long nữ” thế kỷ 20]</ref>


==Chú thích và Tham khảo==
==Chú thích và Tham khảo==
Dòng 19: Dòng 19:
{{Sơ khai tiểu sử}}
{{Sơ khai tiểu sử}}


{{DEFAULTSORT:Riêng, Lê Thị}}
[[Thể loại:Sinh 1925]]
[[Thể loại:Sinh 1925]]
[[Thể loại:Mất 1968]]
[[Thể loại:Mất 1968]]

Phiên bản lúc 12:46, ngày 19 tháng 10 năm 2013

Lê Thị Riêng (1925- 1 tháng 2 năm 1968) là một anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam[1].

Tên của bà được đặt tên cho trường học, công viên, con đường ở Thành phố Hồ Chí Minh và ở tỉnh Bạc Liêu; hiện tại công viên Lê Thị Riêng ở Bạc Liêu có tượng bà.

Tiểu sử

Lê Thị Riêng sinh năm 1925 tại xã Vĩnh Mỹ, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.

Năm 1945, bà tham gia kháng chiến chống Pháp.

Năm 1965, bà là khu ủy viên Sài Gòn-Gia Định, trưởng ban Phụ nữ vận Khu ủy Sài Gòn Gia Định.

Năm 1967, trên đường công tác bà bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giữ; dù bị tra tấn dã man, nhưng bà vẫn không khai[2].

Ngày 31 tháng 01 năm 1968, tức ngày mùng 2 Tết Mậu Thân, bà bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa thủ tiêu [3], tại bốt Bà Hòa ở Chợ Lớn (nay là đường Hồng Bàng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) cùng với và một số tù nhân khác, trong đó có Phùng Ngọc Anh - một nữ chiến sĩ biệt động nổi tiếng bới biệt danh "Tiểu Long nữ". Trong nhóm người đó chỉ có một mình Phùng Ngọc Anh may mắn sống sót vì Lê Thị Riêng đã lấy thân mình che đạn cho Ngọc Anh. Chiếc kẹp tóc mà Lê Thị Riêng mang bên người lúc đó đã được bà Ngọc Anh giữ lại để kỷ niệm cho hành động này.[4]

Chú thích và Tham khảo