Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Màng tế bào”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: . → .
Dòng 1: Dòng 1:
Vỏ bọc bên ngoài của một tế bào [[sinh vật nhân chuẩn|eukaryote]] gọi là màng sinh chất (''plasma membrane''). Màng này cũng có ở các tế bào prokaryote nhưng được gọi là '''màng tế bào''' (''cell membrane''). Màng có chức năng bao bọc và phân tách tế bào với môi trường xung quanh. Màng được cấu thành bởi một [[lớp lipid kép]] và các protein. Các phân tử protein hoạt động như các [[kênh vận chuyển]] và [[bơm (tế bào)|bơm]] được nằm khảm vào lớp [[lipid]] một cách linh động (có thể di chuyển tương đối).
Vỏ bọc bên ngoài của một tế bào [[sinh vật nhân chuẩn|eukaryote]] gọi là màng sinh chất (''plasma membrane''). Màng này cũng có ở các tế bào prokaryote nhưng được gọi là '''màng tế bào''' (''cell membrane''). Màng có chức năng bao bọc và phân tách tế bào với môi trường xung quanh. Màng được cấu thành bởi một [[lớp lipid kép]] và các protein. Các phân tử protein hoạt động như các [[kênh vận chuyển]] và [[bơm (tế bào)|bơm]] được nằm khảm vào lớp [[lipid]] một cách linh động (có thể di chuyển tương đối).


Năm [[1972]], hai nhà khoa học là [[Seymour Jonathan Singer|Singer]] và [[Garth Nicolson|Nicolson]] đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất gọi là mô hình khảm - động . Theo mô hình này, màng sinh chất có lớp kép phôtpholipit. Liên kết phân tử prôtêin và lipit còn có thêm nhiều phân tử cacbohidrat. Ngoài ra, màng sinh chất ở tế bào động vật còn có thêm nhiều phân tử côlestêrôn có tác dụng tăng cường sự ổn định. Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại. Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như : vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô... Màng sinh chất có các "dâu chuẩn" là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của cơ thể khác.
Năm [[1972]], hai nhà khoa học là [[Seymour Jonathan Singer|Singer]] và [[Garth Nicolson|Nicolson]] đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất gọi là mô hình khảm - động. Theo mô hình này, màng sinh chất có lớp kép phôtpholipit. Liên kết phân tử prôtêin và lipit còn có thêm nhiều phân tử cacbohidrat. Ngoài ra, màng sinh chất ở tế bào động vật còn có thêm nhiều phân tử côlestêrôn có tác dụng tăng cường sự ổn định. Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại. Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như : vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô... Màng sinh chất có các "dâu chuẩn" là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của cơ thể khác.
{{bào quan}}
{{bào quan}}
{{Đang viết Sinh học}}
{{Đang viết Sinh học}}

Phiên bản lúc 21:01, ngày 21 tháng 11 năm 2013

Vỏ bọc bên ngoài của một tế bào eukaryote gọi là màng sinh chất (plasma membrane). Màng này cũng có ở các tế bào prokaryote nhưng được gọi là màng tế bào (cell membrane). Màng có chức năng bao bọc và phân tách tế bào với môi trường xung quanh. Màng được cấu thành bởi một lớp lipid kép và các protein. Các phân tử protein hoạt động như các kênh vận chuyểnbơm được nằm khảm vào lớp lipid một cách linh động (có thể di chuyển tương đối).

Năm 1972, hai nhà khoa học là SingerNicolson đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất gọi là mô hình khảm - động. Theo mô hình này, màng sinh chất có lớp kép phôtpholipit. Liên kết phân tử prôtêin và lipit còn có thêm nhiều phân tử cacbohidrat. Ngoài ra, màng sinh chất ở tế bào động vật còn có thêm nhiều phân tử côlestêrôn có tác dụng tăng cường sự ổn định. Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại. Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như : vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô... Màng sinh chất có các "dâu chuẩn" là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của cơ thể khác.

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt