Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vận tốc-4”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹpthuyết tương đối rộng, '''vận tốc-4''' của một vật thể chuyển động là m...
 
Dòng 10: Dòng 10:


với ''τ'' là [[thời gian riêng]]. Với
với ''τ'' là [[thời gian riêng]]. Với
:'''X''' = {''ct'', ''x'', ''y'', ''z'')
:'''X''' = (''ct'', ''x'', ''y'', ''z'')
:''d/dτ'' = ''γd/dt''
:''d/dτ'' = ''γd/dt''
Dòng 21: Dòng 21:
:||'''V'''|| = ''c''== Interpretation ==
:||'''V'''|| = ''c''== Interpretation ==
Và trong hệ quy chiếu mà vật thể đứng yên, '''v''' = '''0''' và ''γ'' = 1, suy ra '''V''' = (''c'', 0, 0, 0) phù hợp với khẳng định nêu ở đầu.
Và trong hệ quy chiếu mà vật thể đứng yên, '''v''' = '''0''' và ''γ'' = 1, suy ra '''V''' = (''c'', 0, 0, 0) phù hợp với khẳng định nêu ở đầu.

==Xem thêm==
==Xem thêm==
* [[vectơ-4]], [[vị trí-4]], [[động lượng-4]], [[lực-4]].
* [[vectơ-4]], [[vị trí-4]], [[động lượng-4]], [[lực-4]].

Phiên bản lúc 11:49, ngày 22 tháng 11 năm 2008

Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹpthuyết tương đối rộng, vận tốc-4 của một vật thể chuyển động là một vectơ-4 (vectơ trong không thời gian 4 chiều) được định nghĩa là đạo hàm của véctơ vị trí-4 của vật thể theo thời gian riêng gắn với vật thể. Nó đóng vai trò thay thế cho khái niệm vận tốc cổ điển trong không gian 3 chiều.

Độ dài (theo mêtric của không thời gian) của véctơ vận tốc-4 luôn bằng c, tốc độ ánh sáng trong chân không. Với vật thể đứng yên trong không gian cổ điển, véctơ vận tốc-4 của nó sẽ hướng theo trục thời gian.

Công thức

Gọi vị trí-4 là X, vận tốc-4 sẽ là:

với τthời gian riêng. Với

X = (ct, x, y, z)

d/dτ = γd/dt

(tthời gian thường, γ là căn bậc hai của nghịch đảo của (1-(v/c)2) với v là tốc độ di chuyển của vật thể); ta thu được:

V = (γc, γvx, γvy, γvz)

với vx, vy, vz là các thành phần của vận tốc v. Tức là:

V = γ(c, v)

Với công thức này, có thể kiểm tra lại:

||V|| = c== Interpretation ==

Và trong hệ quy chiếu mà vật thể đứng yên, v = 0γ = 1, suy ra V = (c, 0, 0, 0) phù hợp với khẳng định nêu ở đầu.

Xem thêm

Tham khảo

  • Einstein, Albert; translated by Robert W. Lawson (1920). Relativity: The Special and General Theory. New York: Original: Henry Holt, 1920; Reprinted: Prometheus Books, 1995.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Rindler, Wolfgang (1991). Introduction to Special Relativity (2nd). Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-853952-5.