Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng phụ (tôn giáo)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n đã thêm Thể loại:Giám mục dùng HotCat
Dòng 43: Dòng 43:
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{mở rộng}}
{{mở rộng}}

[[Thể loại:Giám mục]]

Phiên bản lúc 09:15, ngày 13 tháng 5 năm 2014

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo. Ngai tòa cũng như phạm vi tài phán (bao gồm một hay nhiều giáo tỉnh) của một thượng phụ được gọi là Tòa thượng phụ. Trong lịch sử, một thượng phụ thường là ứng viên thích hợp cho chức vụ Ethnarch, tức là người đại diện cho cộng đồng tôn giáo của mình trong một quốc gia theo tôn giáo khác (ví dụ như các cộng đồng Kitô giáo thiểu số trong Đế quốc Ottoman Hồi giáo).

Về mặt từ nguyên, ban đầu từ Πατριάρχης (Patriarchés) trong tiếng Hy Lạp dùng để chỉ người đàn ông nắm giữ quyền chuyên chính trong một gia tộc (hệ thống gia đình như thế được gọi là chế độ phụ hệ). Trong Kinh Thánh Cựu Ước Bản Bảy Mươi (Septuaginta), từ này được dùng cho các Tổ phụ, mà trong phạm vi hẹp đề cập đến Abraham, IsaacJacob là các tổ phụ của người Israel.[1] Tuy nhiên về sau, từ này đã mang ý nghĩa khác khi được sử dụng trong văn cảnh giáo hội học, như vừa trình bày ở trên.

Kitô giáo Đông phương

Cảnh giáo

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương ngoài khối Hiệp thông

Công giáo Rôma

Các tòa thượng phụ Latinh

Các Tòa thượng phụ Latinh chỉ thuần túy mang tính danh dự:

Đã bãi bỏ

Còn tồn tại

Các tòa thượng phụ Đông phương

Có 6 Giáo hội Công giáo Đông phương được đứng đầu bởi một thượng phụ, tuyên bố kế thừa một (hay một vài) tòa thượng phụ cổ đại:

Các tòa tổng giám mục trưởng

Chú thích

  1. ^  “Patriarch” . Catholic Encyclopedia. New York: Robert Appleton Company. 1913.