Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng hạt nhân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 18: Dòng 18:
Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong [[sản xuất điện năng]] (các [[nhà máy điện nguyên tử]]), trong [[y học]] ([[tia X|chụp X-Quang]]) hay trong [[hóa học]] (tạo ra các [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] nhân tạo),...
Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong [[sản xuất điện năng]] (các [[nhà máy điện nguyên tử]]), trong [[y học]] ([[tia X|chụp X-Quang]]) hay trong [[hóa học]] (tạo ra các [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] nhân tạo),...


==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
*[http://hoahocngaynay.com/index.php/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/178.html Tổng quan năng lượng hạt nhân] (Tiếng Việt)
*[http://hoahocngaynay.com/index.php/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/178.html Tổng quan năng lượng hạt nhân] (Tiếng Việt)

Phiên bản lúc 07:56, ngày 11 tháng 7 năm 2014

Bắn phá hạt nhân 6Li

Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon ở khoảng cách nhỏ khoảng fm, qua quá trình này hạt nhân nguyên tử thay đổi trạng thái ban đầu (thành phần, năng lượng...) hoặc tạo ra hạt nhân mới hay các hạt mới và giải phóng ra năng lượng. Chính nhờ các phản ứng hạt nhân mà con người ngày càng hiểu biết sâu sắc hơn về cấu trúc vi mô của thế giới vật chất muôn hình muôn vẻ.

Ví dụ: bắn phá hạt nhân nguyên tử liti 6Li bằng hạt hydro 2H được 2 nguyên tử heli 4He và giải phóng 22,4 MeV

6Li + 2H → 2 4He + 22,4 MeV
Lượng năng lượng giải phóng được tính theo định luật bảo toàn năng lượng -khối lượng, phương trình: E = m.c2:
mLi = 6,015 u, mHe = 4,0026 u và mH = 2,014 u
chênh lệch khối lượng Δm = mLi + mH - 2.mHe = 0,0238 u
→ năng lượng giải phóng = năng lượng chênh lệch ΔE = Δm.c2 = 22,4 MeV

Phân loại phản ứng hạt nhân

Ứng dụng

Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong sản xuất điện năng (các nhà máy điện nguyên tử), trong y học (chụp X-Quang) hay trong hóa học (tạo ra các nguyên tố nhân tạo),...

Tham khảo

Liên kết ngoài