Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Brucit”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp chung, replaced: {{reflist → {{tham khảo, [[File: → [[Tập tin: (2), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2), [[Category: → [[Thể loại: (5) using AWB
→‎Tham khảo: Alphama Tool
Dòng 55: Dòng 55:
[[Thể loại:Bê tông]]
[[Thể loại:Bê tông]]
[[Thể loại:Khoáng vật ba phương]]
[[Thể loại:Khoáng vật ba phương]]
[[Thể loại:Khoáng vật hệ ba phương]]

Phiên bản lúc 15:26, ngày 22 tháng 9 năm 2014

Brucit
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật ôxit
Công thức hóa họcMg(OH)2
Phân loại Strunz04.FE.05
Hệ tinh thểba phương
Nhóm không giantam giác lệch ba phương, sáu phương
Kí hiệu H-M: (32/m)
nhóm không gian: P3m1
Ô đơn vịa = 3.142(1) Å, c = 4.766(2) Å; Z=1
Nhận dạng
Màutrắng, lục nhạt, xanh dương, xám; vàng mật ong đến đỏ nâu
Dạng thường tinh thểtinh thể dạng trụ; tấm hoặc khối phân phiến hoặc hoa hồng – sợi đến khối
Cát khaihoàn toàn theo {0001}
Vết vỡbất thường
Độ bềnSectile
Độ cứng Mohs2.5 to 3
ÁnhVitreous to pearly
Màu vết vạchtrắng
Tính trong mờtrong suốt
Tỷ trọng riêng2,39 đến 2,40
Thuộc tính quangmột trục (+)
Chiết suấtnω = 1.56–1.59
nε = 1.58–1.60
Khúc xạ kép0,02
Các đặc điểm khácPyroelectric
Tham chiếu[1][2][3]

Brucit là một dạng khoáng vật của magiê hydroxit, có công thức hóa học Mg(OH)2. Nó là sản phẩm thay thế phổ biến của periclase trong marble; khoáng vật mạch nhiệt dịch nhiệt độ thấp trong đá vôi bị biến chất và clorit schist; và được hình thành trong quá trình serpentin hóa của dunit. Brucit thường được tìm thấy cộng sinh với serpentin, canxit, aragonit, dolomit, magnesit, hydromagnesit, artinit, talcchrysotile.

Phát hiện

Tập tin:Brucite-rare08-40a.jpg
Tinh thể Brucit ở vùng Sverdlovsk, Urals, Ngay (kích thước: 10.5 x 7.8 x 7.4 cm

Brucit được miêu tả đầu tiên năm 1824 và được đặt theo tên người phát hiện ra nó, một nhà khoáng vật học người Mỹ, Archibald Bruce (1777–1818). Các biến thể dạng sợi của Brucit được gọi là Nemalit. Ở dạng sợi thường nó kéo dài theo phương [1010], nhưng đôi khi là [1120].

Ứng dụng công nghiệp

Cấu trúc tinh thể

Brucit được dùng làm chất chống cháy do nó bị phân hủy nhiệt sẽ sinh ra ước ở dạng tương tự như nhôm hydroxit và hỗn hỡp của huntithydromagnesit.[4][5] Có cũng là thành phần cung cấp nguồn magie quan trọng trong công nghiệp.

Tham khảo

  1. ^ Brucite on Mindat.org
  2. ^ Handbook of Mineralogy
  3. ^ Brucite on Webmineral
  4. ^ Hollingbery, LA (2010). “The Thermal Decomposition of Huntite and Hydromagnesite - A Review”. Thermochimica Acta. 509 (1–2): 1–11. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  5. ^ Hollingbery, LA (2010). “The Fire Retardant Behaviour of Huntite and Hydromagnesite - A Review”. Polymer Degradation and Stability. 95 (12): 2213–2225. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)