Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Trung Quân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 20: Dòng 20:


==Cuộc đời và sự nghiệp==
==Cuộc đời và sự nghiệp==
Ông sinh tại [[Sài Gòn]]. Đỗ Trung Quân vừa là bút danh vừa là tên thật của ông. Theo bài phỏng vấn trên báo Vietnam News giữa năm 2005 thì trong khai sinh của ông không có tên cha. Ông được mẹ là bà Đỗ Thị Hảo nuôi lớn đến năm 15 tuổi thì mẹ mất. Ông tiếp tục mưu sinh và sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông vào học tại Đại học Vạn Hạnh.
Ông sinh tại [[Sài Gòn]]. Đỗ Trung Quân vừa là bút danh vừa là tên thật của ông. Theo bài phỏng vấn trên báo ''Vietnam News'' giữa năm 2005 thì trong khai sinh của ông không có tên cha. Ông được mẹ là bà Đỗ Thị Hảo nuôi lớn đến năm 15 tuổi thì mẹ mất. Ông tiếp tục mưu sinh và sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông vào học tại [[Viện Đại học Vạn Hạnh]].{{fact}}


Năm 1979, ông tham gia phong trào Thanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ do ông sáng tác trở thành nổi tiếng như ''Hương tràm'' (1978).
Năm 1979, ông tham gia phong trào Thanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ do ông sáng tác trở thành nổi tiếng như ''Hương tràm'' (1978).

Phiên bản lúc 05:28, ngày 13 tháng 10 năm 2014

Đỗ Trung Quân
Sinh19 tháng 1, 1955 (69 tuổi)
Sài Gòn, Việt Nam
Nghề nghiệpNhà thơ, Nhà báo, Blogger
Thể loạiThơ

Đỗ Trung Quân (sinh 19 tháng 1 năm 1955) là một nhà thơ Việt Nam. Nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như Quê hương, Phượng hồng... Ông còn được biết đến với nhiều nghề "tay trái" khác như MC cho những chương trình ca nhạc của bạn bè ông hay làm diễn viên cho một số phim truyền hình.

Cuộc đời và sự nghiệp

Ông sinh tại Sài Gòn. Đỗ Trung Quân vừa là bút danh vừa là tên thật của ông. Theo bài phỏng vấn trên báo Vietnam News giữa năm 2005 thì trong khai sinh của ông không có tên cha. Ông được mẹ là bà Đỗ Thị Hảo nuôi lớn đến năm 15 tuổi thì mẹ mất. Ông tiếp tục mưu sinh và sau khi tốt nghiệp Tú tài, ông vào học tại Viện Đại học Vạn Hạnh.[cần dẫn nguồn]

Năm 1979, ông tham gia phong trào Thanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ do ông sáng tác trở thành nổi tiếng như Hương tràm (1978).

Một số bài thơ phổ nhạc được nhiều người biết đến như:

Hiện ông đang công tác tại báo Sài Gòn tiếp thị và chủ trang blog nổi tiếng chungdokwan

Tác phẩm

Thơ

  • Phượng Hồng
  • Những bông hoa trên tuyến lửa
  • Bài học đầu cho con

Tập thơ

  • Cỏ hoa cần gặp (1991)
  • Chân mây cuối trời (in chung cùng Hoàng Ngọc Biên, 2003)

Tham khảo

Liên kết ngoài