Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bloop”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{other uses|Bloop (định hướng)}} 250px|thumb|right|[[Ảnh phổ của Bloop]] '''Bloop''' là một loại âm thanh dưới nước c…”
 
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 1: Dòng 1:
{{other uses|Bloop (định hướng)}}
{{other uses|Bloop (định hướng)}}
[[File:Bloop.jpg|250px|thumb|right|[[Ảnh phổ]] của Bloop]]
[[Tập tin:Bloop.jpg|250px|thumb|right|[[Ảnh phổ]] của Bloop]]
'''Bloop''' là một loại âm thanh dưới nước có tần số cực thấp và tiếng ồn cực lớn đã được [[Cục quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia]] [[Mỹ]] phát hiện vào năm [[1997]]. Âm thanh này phù hợp với những tiếng ồn do băng nứt gãy thành những tảng băng lớn, hoặc những tảng băng lớn cào đáy đại dương.<ref name=pmel1 />
'''Bloop''' là một loại âm thanh dưới nước có tần số cực thấp và tiếng ồn cực lớn đã được [[Cục quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia]] [[Mỹ]] phát hiện vào năm [[1997]]. Âm thanh này phù hợp với những tiếng ồn do băng nứt gãy thành những tảng băng lớn, hoặc những tảng băng lớn cào đáy đại dương.<ref name=pmel1 />


==Phân tích==
==Phân tích==
Nguồn gốc âm thanh làm thành hình tam giác ước chừng ở Tọa độ 50°S 100°W: 50°S 100°W (một điểm xa xôi ở phía nam Thái Bình Dương ở phía tây của cực nam của Nam Mỹ), và âm thanh này được phát hiện nhiều lần bởi [[Bộ cảm biến âm thanh dưới nước ở vùng Xích đạo Thái Bình Dương]].<ref name=pmel1>{{cite web|url= http://www.pmel.noaa.gov/vents/acoustics/sounds/bloop.html |title=Acoustics Monitoring Program - Icequakes (Bloop) |work=Pacific Marine Environment Laboratory |publisher=NOAA.gov |accessdate= 2012-11-17}}</ref> Hệ thống này được phát triển như một mạng lưới cảm biến tự động dưới nước có thể được triển khai trong bất kỳ khu vực hải dương học nào để theo dõi hiện tượng cụ thể. Nó chủ yếu được sử dụng để theo dõi động đất dưới đáy biển, tiếng ồn của băng, cùng số lượng loài thú biển và di cư. Đây là một hệ thống độc lập được thiết kế và xây dựng bởi Phòng Thí nghiệm Môi trường Biển Thái Bình Dương của NOAA (PMEL) nhằm tăng cường việc sử dụng Hệ thống Giám sát Âm thanh [[Hải quân Mỹ]] ([[SOSUS]]), thiết bị này ban đầu được NOAA thiết kế để phát hiện [[tàu ngầm]] của [[Liên Xô]].
Nguồn gốc âm thanh làm thành hình tam giác ước chừng ở Tọa độ 50°S 100°W: 50°S 100°W (một điểm xa xôi ở phía nam Thái Bình Dương ở phía tây của cực nam của Nam Mỹ), và âm thanh này được phát hiện nhiều lần bởi [[Bộ cảm biến âm thanh dưới nước ở vùng Xích đạo Thái Bình Dương]].<ref name=pmel1>{{chú thích web|url= http://www.pmel.noaa.gov/vents/acoustics/sounds/bloop.html |title=Acoustics Monitoring Program - Icequakes (Bloop) |work=Pacific Marine Environment Laboratory |publisher=NOAA.gov |accessdate= 2012-11-17}}</ref> Hệ thống này được phát triển như một mạng lưới cảm biến tự động dưới nước có thể được triển khai trong bất kỳ khu vực hải dương học nào để theo dõi hiện tượng cụ thể. Nó chủ yếu được sử dụng để theo dõi động đất dưới đáy biển, tiếng ồn của băng, cùng số lượng loài thú biển và di cư. Đây là một hệ thống độc lập được thiết kế và xây dựng bởi Phòng Thí nghiệm Môi trường Biển Thái Bình Dương của NOAA (PMEL) nhằm tăng cường việc sử dụng Hệ thống Giám sát Âm thanh [[Hải quân Mỹ]] ([[SOSUS]]), thiết bị này ban đầu được NOAA thiết kế để phát hiện [[tàu ngầm]] của [[Liên Xô]].
{{Listen
{{Listen
|filename = Bloop real.ogg
|filename = Bloop real.ogg
|title = Bloop
|title = Bloop
|description = Bloop khi chạy máy nghe với tốc độ gấp 16 lần tốc độ bình thường phát từ website của [[NOAA]].
|description = Bloop khi chạy máy nghe với tốc độ gấp 16 lần tốc độ bình thường phát từ website của [[NOAA]].
}}
}}


Theo mô tả của NOAA, nó "dấy [lên] một cách nhanh chóng trong tần suất khoảng một phút và đủ biên độ để có thể nghe trên nhiều bộ cảm biến, ở một khoảng cách hơn 5.000 km (3.106,86 dặm)." Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA không tin nguồn gốc của nó là do con người tạo ra, chẳng hạn như một chiếc tàu ngầm hoặc một quả bom, cũng không phải các sự kiện địa chất quen thuộc như núi lửa hay động đất. Trong khi hồ sơ âm thanh của Bloop chẳng giống như một sinh vật sống,<ref>{{cite web|url= http://www.science.org.au/nova/newscientist/102ns_001.htm|title=Calls from the deep|work=New Scientist|first=David|last=Wolman|date= 2002-06-15|accessdate= 2012-01-16}}</ref> nguồn gốc của nó là cả một bí ẩn vì nó khác hẳn so với các âm thanh được biết đến và to hơn cả âm thanh của loài động vật lớn nhất được ghi lại nhiều lần là [[cá voi xanh]].<ref>{{cite web |url= http://nationalzoo.si.edu/Animals/AnimalRecords/default.cfm |title= Animal Records |publisher= Smithsonian National Zoological Park |accessdate= 2010-09-26}}</ref> [[Danh sách âm thanh không rõ nguyên nhân|Một số âm thanh quan trọng khác]] đã được NOAA đặt tên gồm: Julia, Train, Slow Down, Whistle và Upsweep.<ref>{{cite web |url= http://archives.cnn.com/2002/TECH/science/06/13/bloop/ |publisher= CNN |title= Tuning in to a deep sea monster |date= 2002-06-13 |accessdate= 2010-01-06}}</ref><ref>{{cite web |url= http://www.pmel.noaa.gov/vents/acoustics/specs_all.html |title= Spectrograms - VENTS program |work=Pacific Marine Environment Laboratory |publisher=NOAA.gov|accessdate= 2010-01-06}}</ref><ref name="David Wolman">{{cite web |url= http://www.science.org.au/nova/newscientist/102ns_001.htm |title= Calls from the deep |work= New Scientist |author= David Wolman |date= 2002-06-15 |accessdate= 2012-01-16}}</ref>
Theo mô tả của NOAA, nó "dấy [lên] một cách nhanh chóng trong tần suất khoảng một phút và đủ biên độ để có thể nghe trên nhiều bộ cảm biến, ở một khoảng cách hơn 5.000 km (3.106,86 dặm)." Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA không tin nguồn gốc của nó là do con người tạo ra, chẳng hạn như một chiếc tàu ngầm hoặc một quả bom, cũng không phải các sự kiện địa chất quen thuộc như núi lửa hay động đất. Trong khi hồ sơ âm thanh của Bloop chẳng giống như một sinh vật sống,<ref>{{chú thích web|url= http://www.science.org.au/nova/newscientist/102ns_001.htm|title=Calls from the deep|work=New Scientist|first=David|last=Wolman|date= 2002-06-15|accessdate= 2012-01-16}}</ref> nguồn gốc của nó là cả một bí ẩn vì nó khác hẳn so với các âm thanh được biết đến và to hơn cả âm thanh của loài động vật lớn nhất được ghi lại nhiều lần là [[cá voi xanh]].<ref>{{chú thích web |url= http://nationalzoo.si.edu/Animals/AnimalRecords/default.cfm |title= Animal Records |publisher= Smithsonian National Zoological Park |accessdate= 2010-09-26}}</ref> [[Danh sách âm thanh không rõ nguyên nhân|Một số âm thanh quan trọng khác]] đã được NOAA đặt tên gồm: Julia, Train, Slow Down, Whistle và Upsweep.<ref>{{chú thích web |url= http://archives.cnn.com/2002/TECH/science/06/13/bloop/ |publisher= CNN |title= Tuning in to a deep sea monster |date= 2002-06-13 |accessdate= 2010-01-06}}</ref><ref>{{chú thích web |url= http://www.pmel.noaa.gov/vents/acoustics/specs_all.html |title= Spectrograms - VENTS program |work=Pacific Marine Environment Laboratory |publisher=NOAA.gov|accessdate= 2010-01-06}}</ref><ref name="David Wolman">{{chú thích web |url= http://www.science.org.au/nova/newscientist/102ns_001.htm |title= Calls from the deep |work= New Scientist |author= David Wolman |date= 2002-06-15 |accessdate= 2012-01-16}}</ref>


Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA ban đầu suy đoán rằng Bloop có thể là lở băng đá khi băng tan và nứt ra ở [[Nam Cực]].<ref>{{cite web |url=http://archives.cnn.com/2001/TECH/science/09/07/listening.ocean/ |publisher= CNN |title= Scientists tune in to sounds of the sea |date=2001-09-07 |accessdate= 2012-01-16}}</ref> Một năm sau đó nhà báo David Wolman đã diễn giải ý kiến được cập nhật của Tiến sĩ Fox rằng nó có thể bắt nguồn từ động vật:<ref name="David Wolman" />
Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA ban đầu suy đoán rằng Bloop có thể là lở băng đá khi băng tan và nứt ra ở [[Nam Cực]].<ref>{{chú thích web |url=http://archives.cnn.com/2001/TECH/science/09/07/listening.ocean/ |publisher= CNN |title= Scientists tune in to sounds of the sea |date=2001-09-07 |accessdate= 2012-01-16}}</ref> Một năm sau đó nhà báo David Wolman đã diễn giải ý kiến được cập nhật của Tiến sĩ Fox rằng nó có thể bắt nguồn từ động vật:<ref name="David Wolman" />


{{quotation|Linh cảm của Fox là âm thanh có biệt danh Bloop nhiều khả năng đến từ một số loại động vật, bởi vì tín hiệu của nó là một biến thể nhanh chóng trong dải tần số tương tự như của những âm thanh được biết đến là do các loài thú biển tạo nên. Tuy vậy có một sự khác biệt rất quan trọng: năm 1997 Bloop được các bộ cảm biến phát hiện lên tới ngoài 4800 km (2.982,582 dặm). Điều đó có nghĩa là nó phải lớn hơn nhiều so với bất kỳ tiếng ồn của cá voi, hay bất kỳ tiếng ồn của loài động vật nào khác về vấn đề này. Nó thậm chí còn có thể vượt xa một số loại sinh vật lớn hơn bất kỳ con cá voi xanh nào đang ẩn nấp trong đại dương sâu thẳm? Hay có lẽ đại loại như một thứ gì đó có nhiều khả năng tạo ra loại âm thanh này?|David Wolman}}
{{quotation|Linh cảm của Fox là âm thanh có biệt danh Bloop nhiều khả năng đến từ một số loại động vật, bởi vì tín hiệu của nó là một biến thể nhanh chóng trong dải tần số tương tự như của những âm thanh được biết đến là do các loài thú biển tạo nên. Tuy vậy có một sự khác biệt rất quan trọng: năm 1997 Bloop được các bộ cảm biến phát hiện lên tới ngoài 4800 km (2.982,582 dặm). Điều đó có nghĩa là nó phải lớn hơn nhiều so với bất kỳ tiếng ồn của cá voi, hay bất kỳ tiếng ồn của loài động vật nào khác về vấn đề này. Nó thậm chí còn có thể vượt xa một số loại sinh vật lớn hơn bất kỳ con cá voi xanh nào đang ẩn nấp trong đại dương sâu thẳm? Hay có lẽ đại loại như một thứ gì đó có nhiều khả năng tạo ra loại âm thanh này?|David Wolman}}


NOAA lại quy cho âm thanh này là của một sự lở băng lớn. Nhiều tiếng băng lở đã chia sẻ ảnh phổ tương tự với Bloop, cũng như biên độ cần thiết để phát hiện ra chúng mặc dù phạm vi vượt hơn 5000 km. Điều này đã được tìm thấy trong quá trình theo dõi tảng băng trôi A53a khi nó tan rã gần đảo South Georgia vào đầu năm 2008. Nếu điều này thực sự là nguồn gốc của Bloop, những tảng băng trôi có liên quan vào việc tạo ra âm thanh thích hợ nhất giữa eo biển Bransfield và vùng biển Ross; hoặc có thể ở Cape Adare, một nguồn gốc nổi tiếng của các tín hiệu đông lạnh.<ref name=pmel1 />
NOAA lại quy cho âm thanh này là của một sự lở băng lớn. Nhiều tiếng băng lở đã chia sẻ ảnh phổ tương tự với Bloop, cũng như biên độ cần thiết để phát hiện ra chúng mặc dù phạm vi vượt hơn 5000&nbsp;km. Điều này đã được tìm thấy trong quá trình theo dõi tảng băng trôi A53a khi nó tan rã gần đảo South Georgia vào đầu năm 2008. Nếu điều này thực sự là nguồn gốc của Bloop, những tảng băng trôi có liên quan vào việc tạo ra âm thanh thích hợ nhất giữa eo biển Bransfield và vùng biển Ross; hoặc có thể ở Cape Adare, một nguồn gốc nổi tiếng của các tín hiệu đông lạnh.<ref name=pmel1 />


==Ảnh hưởng văn hóa==
==Ảnh hưởng văn hóa==
Dòng 23: Dòng 23:
*Trong quyển ''[[The Loch]]'' của [[Steve Alten]], nguồn gốc của Bloop là âm thanh được thực hiện bởi một bầy cá chình Conger lớn, một trong số đó thực sự trông giống hệt [[quái vật hồ Loch Ness]].
*Trong quyển ''[[The Loch]]'' của [[Steve Alten]], nguồn gốc của Bloop là âm thanh được thực hiện bởi một bầy cá chình Conger lớn, một trong số đó thực sự trông giống hệt [[quái vật hồ Loch Ness]].
*Trong tiểu thuyết ''[[The Swarm (tiểu thuyết)|The Swarm]]'' (Bầy đàn) của [[Frank Schätzing]], Bloop chính là bài phát biểu của chủng loài thông minh Yrr.
*Trong tiểu thuyết ''[[The Swarm (tiểu thuyết)|The Swarm]]'' (Bầy đàn) của [[Frank Schätzing]], Bloop chính là bài phát biểu của chủng loài thông minh Yrr.
*Nguồn gốc ước chừng làm thành hình tam giác của Bloop là khoảng 950 hải lý (1.760 km) từ vị trí được mô tả chính xác hơn về [[R'lyeh]], một thành phố có kích cỡ đặc biệt bị chìm được nhà văn [[H. P. Lovecraft]] viết trong truyện ngắn<ref>{{cite web |url=http://www.publishersweekly.com/pw/by-topic/industry-news/publisher-news/article/43793-terror-eternal-the-enduring-popularity-of-h-p-lovecraft.html |title= Terror Eternal: The enduring popularity of H.P. Lovecraft |publisher=Publishers Weekly |author= Stefan Dziemianowicz |accessdate= 2014-04-26}}</ref> nổi tiếng của ông là ''[[The Call of Cthulhu]]'' (Tiếng gọi của Cthulhu).<ref>{{cite web |url= http://entertainment.howstuffworks.com/arts/literature/cthulhu2.htm |title= Cthulhu goes Bloop |publisher= How Stuff Works |author= Jonathan Strickland |accessdate= 2010-10-07}}</ref><ref>{{cite web |url= http://blog.makezine.com/archive/2009/11/the_bloop_of_cthulhu.html |title= The Bloop of Cthulhu |author= Sean Michael Ragan |date= 2009-11-16 |accessdate= 2010-10-07}}</ref>
*Nguồn gốc ước chừng làm thành hình tam giác của Bloop là khoảng 950 hải lý (1.760&nbsp;km) từ vị trí được mô tả chính xác hơn về [[R'lyeh]], một thành phố có kích cỡ đặc biệt bị chìm được nhà văn [[H. P. Lovecraft]] viết trong truyện ngắn<ref>{{chú thích web |url=http://www.publishersweekly.com/pw/by-topic/industry-news/publisher-news/article/43793-terror-eternal-the-enduring-popularity-of-h-p-lovecraft.html |title= Terror Eternal: The enduring popularity of H.P. Lovecraft |publisher=Publishers Weekly |author= Stefan Dziemianowicz |accessdate= 2014-04-26}}</ref> nổi tiếng của ông là ''[[The Call of Cthulhu]]'' (Tiếng gọi của Cthulhu).<ref>{{chú thích web |url= http://entertainment.howstuffworks.com/arts/literature/cthulhu2.htm |title= Cthulhu goes Bloop |publisher= How Stuff Works |author= Jonathan Strickland |accessdate= 2010-10-07}}</ref><ref>{{chú thích web |url= http://blog.makezine.com/archive/2009/11/the_bloop_of_cthulhu.html |title= The Bloop of Cthulhu |author= Sean Michael Ragan |date= 2009-11-16 |accessdate= 2010-10-07}}</ref>
*Nhà văn và nhà viết tiểu luận [[John Jeremiah Sullivan]] đã thảo luận về Bloop một thời gian ngắn trong bài viết GQ năm 2008 của ông: ''Violence of the Lambs'' (Bạo lực của bầy cừu).
*Nhà văn và nhà viết tiểu luận [[John Jeremiah Sullivan]] đã thảo luận về Bloop một thời gian ngắn trong bài viết GQ năm 2008 của ông: ''Violence of the Lambs'' (Bạo lực của bầy cừu).
*Một [[Phim tài liệu hư cấu|show truyền hình hư cấu]] dưới dạng phim tài liệu có tựa đề ''[[Mermaids: The Body Found]]'' (Nàng tiên cá: tìm thấy cơ thể) đã sử dụng âm thanh Bloop như là bằng chứng cho sự tồn tại của nàng tiên cá hay một giống loài chưa được biết trong lòng đại dương. NOAA đã công bố một sự bác bỏ trên trang web của họ.<ref name="Zabarenko">{{cite web|url=http://www.reuters.com/article/2012/07/06/uk-mermaids-noaa-idUSLNE86501620120706|title=This just in: Mermaids are NOT real, U.S. agency says|last=Zabarenko|first=Deborah|date=6 July 2012|work=[[Reuters]]|accessdate=27 May 2014|location=Washington}}</ref><ref>{{cite web|url=http://oceanservice.noaa.gov/facts/mermaids.html|title=Are mermaids real? No evidence of aquatic humanoids has ever been found.|date=27 June 2012|work=Ocean Fact|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|accessdate=27 May 2014}}</ref>
*Một [[Phim tài liệu hư cấu|show truyền hình hư cấu]] dưới dạng phim tài liệu có tựa đề ''[[Mermaids: The Body Found]]'' (Nàng tiên cá: tìm thấy cơ thể) đã sử dụng âm thanh Bloop như là bằng chứng cho sự tồn tại của nàng tiên cá hay một giống loài chưa được biết trong lòng đại dương. NOAA đã công bố một sự bác bỏ trên trang web của họ.<ref name="Zabarenko">{{chú thích web|url=http://www.reuters.com/article/2012/07/06/uk-mermaids-noaa-idUSLNE86501620120706|title=This just in: Mermaids are NOT real, U.S. agency says|last=Zabarenko|first=Deborah|date=ngày 6 tháng 7 năm 2012|work=[[Reuters]]|accessdate=ngày 27 tháng 5 năm 2014|location=Washington}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://oceanservice.noaa.gov/facts/mermaids.html|title=Are mermaids real? No evidence of aquatic humanoids has ever been found.|date=ngày 27 tháng 6 năm 2012|work=Ocean Fact|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|accessdate=ngày 27 tháng 5 năm 2014}}</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{reflist|30em}}
{{tham khảo|30em}}


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
Dòng 37: Dòng 37:
[[Thể loại:Thái Bình Dương]]
[[Thể loại:Thái Bình Dương]]
[[Thể loại:Hiện tượng thời tiết tuyết hoặc băng]]
[[Thể loại:Hiện tượng thời tiết tuyết hoặc băng]]
[[Thể loại:Khoa học năm 1997]]

Phiên bản lúc 15:26, ngày 2 tháng 4 năm 2015

Ảnh phổ của Bloop

Bloop là một loại âm thanh dưới nước có tần số cực thấp và tiếng ồn cực lớn đã được Cục quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ phát hiện vào năm 1997. Âm thanh này phù hợp với những tiếng ồn do băng nứt gãy thành những tảng băng lớn, hoặc những tảng băng lớn cào đáy đại dương.[1]

Phân tích

Nguồn gốc âm thanh làm thành hình tam giác ước chừng ở Tọa độ 50°S 100°W: 50°S 100°W (một điểm xa xôi ở phía nam Thái Bình Dương ở phía tây của cực nam của Nam Mỹ), và âm thanh này được phát hiện nhiều lần bởi Bộ cảm biến âm thanh dưới nước ở vùng Xích đạo Thái Bình Dương.[1] Hệ thống này được phát triển như một mạng lưới cảm biến tự động dưới nước có thể được triển khai trong bất kỳ khu vực hải dương học nào để theo dõi hiện tượng cụ thể. Nó chủ yếu được sử dụng để theo dõi động đất dưới đáy biển, tiếng ồn của băng, cùng số lượng loài thú biển và di cư. Đây là một hệ thống độc lập được thiết kế và xây dựng bởi Phòng Thí nghiệm Môi trường Biển Thái Bình Dương của NOAA (PMEL) nhằm tăng cường việc sử dụng Hệ thống Giám sát Âm thanh Hải quân Mỹ (SOSUS), thiết bị này ban đầu được NOAA thiết kế để phát hiện tàu ngầm của Liên Xô.

Theo mô tả của NOAA, nó "dấy [lên] một cách nhanh chóng trong tần suất khoảng một phút và đủ biên độ để có thể nghe trên nhiều bộ cảm biến, ở một khoảng cách hơn 5.000 km (3.106,86 dặm)." Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA không tin nguồn gốc của nó là do con người tạo ra, chẳng hạn như một chiếc tàu ngầm hoặc một quả bom, cũng không phải các sự kiện địa chất quen thuộc như núi lửa hay động đất. Trong khi hồ sơ âm thanh của Bloop chẳng giống như một sinh vật sống,[2] nguồn gốc của nó là cả một bí ẩn vì nó khác hẳn so với các âm thanh được biết đến và to hơn cả âm thanh của loài động vật lớn nhất được ghi lại nhiều lần là cá voi xanh.[3] Một số âm thanh quan trọng khác đã được NOAA đặt tên gồm: Julia, Train, Slow Down, Whistle và Upsweep.[4][5][6]

Tiến sĩ Christopher Fox của NOAA ban đầu suy đoán rằng Bloop có thể là lở băng đá khi băng tan và nứt ra ở Nam Cực.[7] Một năm sau đó nhà báo David Wolman đã diễn giải ý kiến được cập nhật của Tiến sĩ Fox rằng nó có thể bắt nguồn từ động vật:[6]

Linh cảm của Fox là âm thanh có biệt danh Bloop nhiều khả năng đến từ một số loại động vật, bởi vì tín hiệu của nó là một biến thể nhanh chóng trong dải tần số tương tự như của những âm thanh được biết đến là do các loài thú biển tạo nên. Tuy vậy có một sự khác biệt rất quan trọng: năm 1997 Bloop được các bộ cảm biến phát hiện lên tới ngoài 4800 km (2.982,582 dặm). Điều đó có nghĩa là nó phải lớn hơn nhiều so với bất kỳ tiếng ồn của cá voi, hay bất kỳ tiếng ồn của loài động vật nào khác về vấn đề này. Nó thậm chí còn có thể vượt xa một số loại sinh vật lớn hơn bất kỳ con cá voi xanh nào đang ẩn nấp trong đại dương sâu thẳm? Hay có lẽ đại loại như một thứ gì đó có nhiều khả năng tạo ra loại âm thanh này?

— David Wolman


NOAA lại quy cho âm thanh này là của một sự lở băng lớn. Nhiều tiếng băng lở đã chia sẻ ảnh phổ tương tự với Bloop, cũng như biên độ cần thiết để phát hiện ra chúng mặc dù phạm vi vượt hơn 5000 km. Điều này đã được tìm thấy trong quá trình theo dõi tảng băng trôi A53a khi nó tan rã gần đảo South Georgia vào đầu năm 2008. Nếu điều này thực sự là nguồn gốc của Bloop, những tảng băng trôi có liên quan vào việc tạo ra âm thanh thích hợ nhất giữa eo biển Bransfield và vùng biển Ross; hoặc có thể ở Cape Adare, một nguồn gốc nổi tiếng của các tín hiệu đông lạnh.[1]

Ảnh hưởng văn hóa

  • Trong Fluke, or, I Know Why the Winged Whale Sings (Đinh ba hay tôi biết tại sao khúc ca của cá voi xanh có cánh) của Christopher Moore, nguồn gốc của Bloop là một thuộc địa đang tồn tại với tên gọi "Goo".
  • Trong quyển The Loch của Steve Alten, nguồn gốc của Bloop là âm thanh được thực hiện bởi một bầy cá chình Conger lớn, một trong số đó thực sự trông giống hệt quái vật hồ Loch Ness.
  • Trong tiểu thuyết The Swarm (Bầy đàn) của Frank Schätzing, Bloop chính là bài phát biểu của chủng loài thông minh Yrr.
  • Nguồn gốc ước chừng làm thành hình tam giác của Bloop là khoảng 950 hải lý (1.760 km) từ vị trí được mô tả chính xác hơn về R'lyeh, một thành phố có kích cỡ đặc biệt bị chìm được nhà văn H. P. Lovecraft viết trong truyện ngắn[8] nổi tiếng của ông là The Call of Cthulhu (Tiếng gọi của Cthulhu).[9][10]
  • Nhà văn và nhà viết tiểu luận John Jeremiah Sullivan đã thảo luận về Bloop một thời gian ngắn trong bài viết GQ năm 2008 của ông: Violence of the Lambs (Bạo lực của bầy cừu).
  • Một show truyền hình hư cấu dưới dạng phim tài liệu có tựa đề Mermaids: The Body Found (Nàng tiên cá: tìm thấy cơ thể) đã sử dụng âm thanh Bloop như là bằng chứng cho sự tồn tại của nàng tiên cá hay một giống loài chưa được biết trong lòng đại dương. NOAA đã công bố một sự bác bỏ trên trang web của họ.[11][12]

Tham khảo

  1. ^ a b c “Acoustics Monitoring Program - Icequakes (Bloop)”. Pacific Marine Environment Laboratory. NOAA.gov. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ Wolman, David (15 tháng 6 năm 2002). “Calls from the deep”. New Scientist. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2012.
  3. ^ “Animal Records”. Smithsonian National Zoological Park. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2010.
  4. ^ “Tuning in to a deep sea monster”. CNN. 13 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2010.
  5. ^ “Spectrograms - VENTS program”. Pacific Marine Environment Laboratory. NOAA.gov. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2010.
  6. ^ a b David Wolman (15 tháng 6 năm 2002). “Calls from the deep”. New Scientist. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2012.
  7. ^ “Scientists tune in to sounds of the sea”. CNN. 7 tháng 9 năm 2001. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2012.
  8. ^ Stefan Dziemianowicz. “Terror Eternal: The enduring popularity of H.P. Lovecraft”. Publishers Weekly. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2014.
  9. ^ Jonathan Strickland. “Cthulhu goes Bloop”. How Stuff Works. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2010.
  10. ^ Sean Michael Ragan (16 tháng 11 năm 2009). “The Bloop of Cthulhu”. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2010.
  11. ^ Zabarenko, Deborah (ngày 6 tháng 7 năm 2012). “This just in: Mermaids are NOT real, U.S. agency says”. Reuters. Washington. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2014.
  12. ^ “Are mermaids real? No evidence of aquatic humanoids has ever been found”. Ocean Fact. National Oceanic and Atmospheric Administration. ngày 27 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2014.

Liên kết ngoài