Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất đẳng thức Bernoulli”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Che robot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:09.2239476
Dòng 9: Dòng 9:
Bất đẳng thức Bernoulli thường được dùng trong việc [[chứng minh]] các bất đẳng thức khác. Bản thân nó có thể được chứng minh bằng phương pháp [[quy nạp toán học]]:
Bất đẳng thức Bernoulli thường được dùng trong việc [[chứng minh]] các bất đẳng thức khác. Bản thân nó có thể được chứng minh bằng phương pháp [[quy nạp toán học]]:


''Chứng minh'':
''Chứng minh'':


Khi r=0, bất đẳng thức trở thành <math>(1+x)^0 \ge 1+0x</math> tức là <math>1\ge 1</math> mà rõ ràng đúng.
Khi r=0, bất đẳng thức trở thành <math>(1+x)^0 \ge 1+0x</math> tức là <math>1\ge 1</math> mà rõ ràng đúng.
Dòng 41: Dòng 41:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}

[[Thể loại:Bất đẳng thức]]
[[Thể loại:Bất đẳng thức]]

Phiên bản lúc 13:07, ngày 6 tháng 10 năm 2015

Trong toán học, bất đẳng thức Bernoulli là một bất đẳng thức cho phép tính gần đúng các lũy thừa của 1 + x.

Bất đẳng thức này được phát biểu như sau:

với mọi số nguyên r ≥ 0 và với mọi số thực x > −1. Nếu số mũ rchẵn, thì bất đẳng thức này đúng với mọi số thực x. Bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt như sau:

với mọi số nguyên r ≥ 2 và với mọi số thực x ≥ −1 với x ≠ 0.

Bất đẳng thức Bernoulli thường được dùng trong việc chứng minh các bất đẳng thức khác. Bản thân nó có thể được chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học:

Chứng minh:

Khi r=0, bất đẳng thức trở thành tức là mà rõ ràng đúng.

Bây giờ giả sử bất đẳng thức đúng với r=k:

Cần chứng minh:

Thật vậy, (vì theo giả thiết ) (vì )

=> Bất đẳng thức đúng với r=k+1.

Theo nguyên lý quy nạp, chúng ta suy ra bất đẳng thức đúng với mọi

Số mũ r có thể tổng quát hoá thành số thực bất kỳ như sau: nếu x > −1, thì

với r ≤ 0 hoặc r ≥ 1, và

với 0 ≤ r ≤ 1.

Có thể chứng minh bất đẳng thức tổng quát hoá nói trên bằng cách so sánh các đạo hàm.

Một lần nữa, bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt nếu x ≥ -1 và 1 ≤ r thuộc tập số tự nhiên.

Các bất đẳng thức liên quan

Bất đẳng thức dưới đây ước lượng lũy thừa bậc r của 1 + x theo chiều khác. Với số thực x bất kỳ, r > 0, chúng ta có

với e = 2.718.... Bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng cách dùng bất đẳng thức (1 + 1/k)k < e.

Tham khảo