Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoai môn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nói về hình dạng khoai môn; cách chế tạo một món mới và ví dụ thành công. Sau đó nói về lưu ý chọn mua khoai ở chợ, muốn dẫn hướng để người trồng trồng đúng laoị giống khoai ở Đồng Mỏ.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31: Dòng 31:
Ở miền Bắc, khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ bị sượng.<ref name="KM1"/>
Ở miền Bắc, khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ bị sượng.<ref name="KM1"/>


Khoai môn ngon nhất Việt Nam được trồng ở khu vực đồi núi xung quanh thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng của Tỉnh Lạng Sơn. Củ to, bở tơi khi nấu, luộc hoặc nướng. Trong ruột củ có các đường chỉ mầu tím. Lá to giống lá củ ráy núi nhưng cọng mềm hơn, ở giữa lá có đốm mầu tím. Khoai phát triển củ vào giai đoạn mùa thu và đầu đông. Khi nấu chín tới, lập tức không còn vị ngứa (chỉ mất cùng lắm 5 phút là cả củ khoai nặng 2 kg chín trong nồi nước luộc đang sôi - không cần cắt lát) và có mùi thơm đậm đà rất riêng. Món cỗ cưới vào mùa thu, đông ở Lạng Sơn có tên là khâu nhục (thịt hầm) nhất thiết phải dùng khoai này mới bộc lộ được các hương vị tinh tế nhất, đặc trưng nhất - đến mức khi không có khoai môn trong món này, lập tức cỗ cưới bị coi là hạng xoàng dù các thứ khác có ngon, nhiều đến đâu.
Khoai môn ngon nhất Việt Nam được trồng ở khu vực đồi núi xung quanh thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng của Tỉnh Lạng Sơn. Củ to, bở tơi khi nấu, luộc hoặc nướng. Trong ruột củ có các đường chỉ mầu tím. Lá to giống lá củ ráy núi nhưng cọng mềm hơn, ở giữa lá có đốm mầu tím. Khoai phát triển củ vào giai đoạn mùa thu và đầu đông. Khi nấu chín tới, lập tức không còn vị ngứa (chỉ mất cùng lắm 5 phút là cả củ khoai nặng 2 kg chín trong nồi nước luộc đang sôi - không cần cắt lát) và có mùi thơm đậm đà rất riêng. Món cỗ cưới vào mùa thu, đông ở Lạng Sơn có tên là khâu nhục (thịt hầm) nhất thiết phải dùng khoai này.

Một món ẩm thực kiểu mới đối với khoai môn là tẩm bột (chiên tôm rồi lăn qua bột chiên xù) rán 2 lần (lần 1 để chín tới, gắp ra để nguội rồi rán lần 2 cho dòn, xốp), nước chấm tuyệt nhất là moayzonair, ai thích ăn cay có thể chấm nước mắm ớt (nhưng không ngon bằng mà làm mất tính tinh tế, hiện đại và sự kết hợp Âu - Á tuyệt vời đầy bất ngờ đi). Một tiến sĩ ngành hạt nhân đã giành điểm tuyệt đối khi thi nấu ăn cho nhau với một người bạn gốc Hà Nội thuộc loại cao thủ ẩm thực ở Đà Lạt: Anh bạn kia không ăn món gì khác ngoài 2 đĩa to khoai môn tẩm bột rán chấm moayzonair và gần như không đứng lên được sau bữa ăn.

Người Lạng Sơn khi xem phim Tể tướng Lưu gù (có 1 tập về khoai sọ Lệ Phố - khoai môn trồng ở thị trấn Lệ Phố) đều lắc đầu: Đó là thứ khoai Tàu, không đáng ăn nếu đã biết đến thế nào là khoai môn Đồng Mỏ.


Hiện giờ có nhiều loại khoai trồng ở Thái Nguyên, Hòa Bình có hình dáng gần giống như khoai môn Đồng Mỏ nhưng chất lượng không bằng.
Hiện giờ có nhiều loại khoai trồng ở Thái Nguyên, Hòa Bình có hình dáng gần giống như khoai môn Đồng Mỏ nhưng chất lượng không bằng.

Phiên bản lúc 02:29, ngày 6 tháng 2 năm 2016

Xanthosoma
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Alismatales
Họ (familia)Araceae
Phân họ (subfamilia)Aroideae
Tông (tribus)Caladieae
Chi (genus)Xanthosoma
Schott, 1832[1]
Loài (species)C. esculenta

(L.) Schott

Các loài
Xem trong bài.
Danh pháp đồng nghĩa[2]
  • Acontias Schott
  • Cyrtospadix K.Koch

Khoai môn hay môn ngọt là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài Colocasia esculenta (L.) Schott, một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).

Cây khoai môn có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột.[3]

Tại Việt Nam

Tại Việt Nam có nhiều giống khoai môn như môn xanh, môn trắng, môn tím, môn tía, môn bạc hà, môn sáp, môn sen, môn thơm, môn trốn...[4]

Ở miền Bắc, khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ bị sượng.[3]

Khoai môn ngon nhất Việt Nam được trồng ở khu vực đồi núi xung quanh thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng của Tỉnh Lạng Sơn. Củ to, bở tơi khi nấu, luộc hoặc nướng. Trong ruột củ có các đường chỉ mầu tím. Lá to giống lá củ ráy núi nhưng cọng mềm hơn, ở giữa lá có đốm mầu tím. Khoai phát triển củ vào giai đoạn mùa thu và đầu đông. Khi nấu chín tới, lập tức không còn vị ngứa (chỉ mất cùng lắm 5 phút là cả củ khoai nặng 2 kg chín trong nồi nước luộc đang sôi - không cần cắt lát) và có mùi thơm đậm đà rất riêng. Món cỗ cưới vào mùa thu, đông ở Lạng Sơn có tên là khâu nhục (thịt hầm) nhất thiết phải dùng khoai này.

Hiện giờ có nhiều loại khoai trồng ở Thái Nguyên, Hòa Bình có hình dáng gần giống như khoai môn Đồng Mỏ nhưng chất lượng không bằng.

Sử dụng

Khoai môn dùng để ăn tươi, chế biến thực phẩm như làm khoai chiên, bột dinh dưỡng trẻ em...[3]

Hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ “Genus: Xanthosoma Schott”. Germplasm Resources Information Network. United States Department of Agriculture. 9 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2012.
  2. ^ Kew World Checklist of Selected Plant Families
  3. ^ a b c Cách trồng khoai môn, khoai sọ. Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.
  4. ^ Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn, ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Xem thêm

Liên kết ngoài