Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2016/Tuần 44”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2016/Tuần 43|Tuần 43]]
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2016/Tuần 43|Tuần 43]]
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2016/Tuần 45|Tuần 45]]}}</noinclude>{{Khung hình Trang Chính
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2016/Tuần 45|Tuần 45]]}}</noinclude>{{Khung hình Trang Chính
| [[Tập tin:Ephesians 2,12 - Greek atheos.jpg|130px|Chữ “vô thần” bằng tiếng Hy Lạp cổ]]
| [[Tập tin:Ephesians 2,12 - Greek atheos.jpg|130px|Chữ “vô thần” bằng tiếng Hy Lạp Koine, trích từ Papyrus 46]]
}}
}}
'''[[Chủ nghĩa vô thần]]''' một quan điểm khẳng định rằng thần thánh không tồn tại, hoặc phủ nhận "đức tin" vào thần thánh. Từ "vô thần" còn được định nghĩa một cách rộng hơnsự không có đức tin vào thần thánh, đồng nghĩa với phi thần luận. Nhiều người tự nhận là vô thần có thái độ hoài nghi với tất cả những gì [[siêu nhiên]], với lí do là không có bằng chứng [[chủ nghĩa kinh nghiệm|thực nghiệm]] về sự tồn tại của thần thánh. Những người khác lập luận ủng hộ chủ nghĩa vô thần trên cơ sở triết học, xã hội và lịch sử. Tuy trong số những người tự nhận là vô thần có nhiều người thiên về các học thuyết triết học [[chủ nghĩa thế tục|thế tục]] như [[chủ nghĩa nhân văn]] và [[chủ nghĩa tự nhiên (triết học)|chủ nghĩa tự nhiên]], không có một hệ tư tưởng hay một bộ hành vi nào mà tất cả những người vô thần cùng chia sẻ; và một số [[tôn giáo]], chẳng hạn [[Đạo Jaina|Kì na giáo]] và [[Phật giáo]], không đòi hỏi đức tin vào một vị [[thiên Chúa cá thể|thiên chúa thể]]. Trong các ngôn ngữ của châu Âu, thuật ngữ "vô thần" xuất phát từ cách gọi tên hàm ý bôi xấu dành cho những người hoặc những tín ngưỡng xung khắc với [[quốc giáo]]. Với sự lan rộng của [[tư tưởng tự do]], [[Chủ nghĩa hoài nghi|chủ nghĩa hoài nghi khoa học]] và sự phê phán tôn giáo, thuật ngữ này đã bắt đầu có được ngữ nghĩa cụ thể hơn và ngày càng được sử dụng như sự tự miêu tả của những người vô thần. Chủ nghĩa vô thần trong thế kỉ 20, đặc biệt trong hình thức vô thần thực tiễn, đã phát triển mạnh trong nhiều xã hội.{{xem tiếp|Chủ nghĩa vô thần}}
'''[[Chủ nghĩa vô thần]]''' theo nghĩa rộng nhất, sự thiếu vắng [[niềm tin]] vào sự tồn tại của [[thần|thần linh]]. Theo nghĩa hẹp hơn, chủ nghĩa vô thần sự bác bỏ niềm tin rằng thần linh tồn tại. Theo nghĩa hẹp hơn nữa, một cách cụ thể thì chủ nghĩa vô thầnquan điểm cho rằng không hềthần linh. Chủ nghĩa vô thần đối lập với [[chủ nghĩa hữu thần]], theo dạng chung nhất, là niềm tin rằng có ít nhất một vị thần tồn tại. Nhiều người tự nhận là vô thần có thái độ hoài nghi với những gì [[siêu nhiên]], với lí do là không có bằng chứng [[chủ nghĩa kinh nghiệm|thực nghiệm]] về sự tồn tại của thần linh. Những người khác lập luận ủng hộ chủ nghĩa vô thần trên cơ sở triết học, xã hội và lịch sử. Tuy trong số những người tự nhận là vô thần có nhiều người thiên về các học thuyết triết học [[chủ nghĩa thế tục|thế tục]] như [[chủ nghĩa nhân văn]] và [[chủ nghĩa tự nhiên (triết học)|chủ nghĩa tự nhiên]], không có một hệ tư tưởng hay một bộ hành vi nào mà tất cả những người vô thần cùng chia sẻ; và một số [[tôn giáo]], chẳng hạn [[Jaina giáo|Kì-na giáo]] và [[Phật giáo]], không đòi hỏi đức tin vào một vị [[thần cá thể|thần vị cách]]. Trong các ngôn ngữ của châu Âu, thuật ngữ "vô thần" ban đầu được sử dụng với sắc thái bôi xấu. Với sự lan rộng của [[tư tưởng tự do]], [[chủ nghĩa hoài nghi]] và sự phê phán tôn giáo, thuật ngữ này đã bắt đầu có được ngữ nghĩa cụ thể hơn và ngày càng được sử dụng như sự tự xác nhận của những người vô thần.{{xem tiếp|Chủ nghĩa vô thần}}

Phiên bản lúc 13:48, ngày 2 tháng 11 năm 2016

Bài viết chọn lọc năm 2016
Tuần 43 Tuần 45
Chữ “vô thần” bằng tiếng Hy Lạp Koine, trích từ Papyrus 46

Chủ nghĩa vô thần theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh. Theo nghĩa hẹp hơn, chủ nghĩa vô thần là sự bác bỏ niềm tin rằng thần linh tồn tại. Theo nghĩa hẹp hơn nữa, một cách cụ thể thì chủ nghĩa vô thần là quan điểm cho rằng không hề có thần linh. Chủ nghĩa vô thần đối lập với chủ nghĩa hữu thần, theo dạng chung nhất, là niềm tin rằng có ít nhất một vị thần tồn tại. Nhiều người tự nhận là vô thần có thái độ hoài nghi với những gì siêu nhiên, với lí do là không có bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của thần linh. Những người khác lập luận ủng hộ chủ nghĩa vô thần trên cơ sở triết học, xã hội và lịch sử. Tuy trong số những người tự nhận là vô thần có nhiều người thiên về các học thuyết triết học thế tục như chủ nghĩa nhân vănchủ nghĩa tự nhiên, không có một hệ tư tưởng hay một bộ hành vi nào mà tất cả những người vô thần cùng chia sẻ; và một số tôn giáo, chẳng hạn Kì-na giáoPhật giáo, không đòi hỏi đức tin vào một vị thần có vị cách. Trong các ngôn ngữ của châu Âu, thuật ngữ "vô thần" ban đầu được sử dụng với sắc thái bôi xấu. Với sự lan rộng của tư tưởng tự do, chủ nghĩa hoài nghi và sự phê phán tôn giáo, thuật ngữ này đã bắt đầu có được ngữ nghĩa cụ thể hơn và ngày càng được sử dụng như sự tự xác nhận của những người vô thần. [ Đọc tiếp ]