Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11: Dòng 11:


==Nhân vật liên quan=
==Nhân vật liên quan=
* [[Nguyễn Ngọc Ngạn]]: Nhà văn, MC Nổi tiếng của Trung tâm Thúy Nga paris by night
* [[Nguyễn Ngọc Ngạn]]: Sinh viên, Nhà văn, MC Nổi tiếng của Trung tâm Thúy Nga Paris by night
* [[Ngô Thụy Miên]]: Nhạc sĩ nổi tiếng
* [[Ngô Thụy Miên]]: Sinh viên, Nhạc sĩ nổi tiếng
* [[Hoàng Oanh]]: ca sĩ nổi tiếng trước năm 1975 và ở Hải ngoại
* [[Hoàng Oanh]]: Sinh viên, ca sĩ nổi tiếng trước năm 1975 và ở Hải ngoại
* [[Nguyễn Khắc Hoạch]]: Khoa trưởng Đại học Văn khoa Sài Gòn
* [[Nguyễn Khắc Hoạch]]: Khoa trưởng Đại học Văn khoa Sài Gòn
* [[Thanh Lan]]: sinh viên, [[ca sĩ]] nổi tiếng<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20111001-ca-si-thanh-lan-nhung-ky-niem-au-tho-ve-xu-hue-que-me "Ca sĩ Thanh Lan, những kỷ niệm ấu thơ..." theo ''RFA'']</ref>
* [[Thanh Lan]]: sinh viên, [[ca sĩ]] nổi tiếng<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20111001-ca-si-thanh-lan-nhung-ky-niem-au-tho-ve-xu-hue-que-me "Ca sĩ Thanh Lan, những kỷ niệm ấu thơ..." theo ''RFA'']</ref>

Phiên bản lúc 03:24, ngày 26 tháng 5 năm 2017

Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn là một trường đại học thành viên của Viện Đại học Sài Gòn, đặt ở Sài Gòn, thời Việt Nam Cộng hòa.

Lịch sử

Truyện Kiều bản chữ Nôm của Chiêm Vân Thị do Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa xuất bản năm 1967

Tiền thân của Trường Đại học Văn khoa là Trường Đại học Văn khoa Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Phan Huy Quát cho thành lập vào năm 1949 thời Quốc gia Việt Nam. Hoạt động của Trường trong những năm kế tiếp bị gián đoạn vì tình hình chính trị. Mãi đến năm 1955, thời Đệ Nhất Cộng hòa, Trường Đại học Văn khoa mới được ưu tiên phát triển. Lúc đầu Trường Đại học Văn khoa cấp bằng cử nhân văn chương PhápAnh nhưng và phải đến năm học 1957-1958 thì chương trình cử nhân giáo khoa văn chương Việt Nam mới được hoàn thiện. Cũng năm đó chương trình cử nhân giáo khoa triết học cũng được hoàn tất.[1]

Trường Đại học Văn khoa cũng có mặt trong mốc văn nghệ lịch sử của Việt Nam khi ca sĩ Khánh Ly vào năm 1967 xuất hiện trên sân khấu ở sân trường hát những bản nhạc của Trịnh Công Sơn lôi cuốn nhiều người hâm mộ.[2]

Sau năm 1975

Tháng 10 năm 1975, Trường Đại học Văn khoa có nhiều thay đổi về mục tiêu, chương trình và nội dung đào tạo. Tháng 4 năm 1977, Trường Đại học Văn khoa giải thể vì hợp nhất với Trường Đại học Khoa học để lập thành Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở các tỉnh phía Nam. Ngày 30 tháng 3 năm 1996, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được thành lập trên cơ sở tách ra từ Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, và là một trong những thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

=Nhân vật liên quan

Tham khảo

  • Doãn Quốc Sỹ. Người Việt đáng yêu. Sài Gòn: Tương-lai, 1965.

Chú thích