Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngủ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: sửa chính tả 3, replaced: ]] and và [[ using AWB
Doanhviet (thảo luận | đóng góp)
Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày là tốt cho sức khỏe
Dòng 3: Dòng 3:
'''Ngủ''' là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những [[cảm giác]] và [[vận động]] tạm thời bị hoãn lại một cách [[tương đối]], với đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể bất tỉnh hoàn toàn hoặc một phần và sự bất động của gần như hầu hết các [[cơ (sinh học)|cơ bắp]].<ref>''Macmillan Dictionary for Students'' Macmillan, Pan Ltd. (1981), page 936. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2009.</ref> Nó được phân biệt với sự tỉnh táo bằng khả năng giảm các phản ứng ứng với sự kích thích, và nó dễ dàng bị chấm dứt hơn so với [[ngủ đông]] hoặc [[hôn mê]]. Giấc ngủ là một trạng thái đồng bộ cao, tăng cường sự tăng trưởng và trẻ hóa của hệ thống [[miễn dịch]], [[thần kinh]], [[xương]] và hệ thống cơ bắp. Nó được quan sát thấy ở tất cả các [[lớp Thú|động vật có vú]], tất cả các loài [[chim]], và nhiều loài [[động vật bò sát|bò sát]], động vật [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], [[cá]]. Ở con người, các động vật có vú khác, và đa số phân loại động vật khác đã được nghiên cứu (như một số loài cá, chim, [[kiến]], ruồi quả), giấc ngủ thường xuyên rất cần thiết cho [[sự sống]].
'''Ngủ''' là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những [[cảm giác]] và [[vận động]] tạm thời bị hoãn lại một cách [[tương đối]], với đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể bất tỉnh hoàn toàn hoặc một phần và sự bất động của gần như hầu hết các [[cơ (sinh học)|cơ bắp]].<ref>''Macmillan Dictionary for Students'' Macmillan, Pan Ltd. (1981), page 936. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2009.</ref> Nó được phân biệt với sự tỉnh táo bằng khả năng giảm các phản ứng ứng với sự kích thích, và nó dễ dàng bị chấm dứt hơn so với [[ngủ đông]] hoặc [[hôn mê]]. Giấc ngủ là một trạng thái đồng bộ cao, tăng cường sự tăng trưởng và trẻ hóa của hệ thống [[miễn dịch]], [[thần kinh]], [[xương]] và hệ thống cơ bắp. Nó được quan sát thấy ở tất cả các [[lớp Thú|động vật có vú]], tất cả các loài [[chim]], và nhiều loài [[động vật bò sát|bò sát]], động vật [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], [[cá]]. Ở con người, các động vật có vú khác, và đa số phân loại động vật khác đã được nghiên cứu (như một số loài cá, chim, [[kiến]], ruồi quả), giấc ngủ thường xuyên rất cần thiết cho [[sự sống]].


== Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày là tốt cho sức khỏe ==
==Mơ khi ngủ==
Chúng ta bắt đầu nghiên cứu từ việc tìm hiểu “Lý do chúng ta ngủ”. Điểm khởi đầu này là rất quan trọng. Người trưởng thành cần 7-8 tiếng trong 1 ngày để ngủ, và đối với tuổi vị thành niên thì cần khoảng 10 tiếng. Chúng ta buồn ngủ do những dấu hiệu mệt mỏi từ cơ thể được truyền tới não và những báo hiệu từ môi trường rằng trời đã tối. Khi đó trong cơ thể, các chất hóa học gây buồn ngủ như Adenosin và Melatonin được sản sinh ra nhiều hơn làm hơi thở và nhịp tim chậm lại, đồng thời các cơ bắp được thư giãn. Trạng thái ngủ này (mắt không chuyển động) là lúc ADN được hồi phục và cơ thể đang lấy lại năng lượng cho một ngày mới.

Mất ngủ không phải chỉ là một vấn đề gây mệt mỏi chút xíu, mà nó còn gây ra mối tác hại lớn đến cơ thể chúng ta. Khi chúng ta mất ngủ thì việc tiếp thu, trí nhớ, tâm trạng và sự phản xạ bị ảnh hưởng. Mất ngủ còn có thể gây chứng viêm, ảo giác, bệnh huyết áp cao và còn là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường vè béo phì.

Trong năm 2014, một Fan cuồng bóng đá đã chết sau khi thức xem World Cup trong 48 tiếng. Anh ấy chết vì bị đột quỵ Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người có thói quen ngủ ít hơn 6 tiếng một đêm có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 4,5 lần so với những người có thời gian ngủ thích hợp là từ 7 đến 8 tiếng.

Lại có một ít những người trên hành tinh mang trong mình sự đột biến gen di truyền hiếm, hàng ngày họ đều mất ngủ. Bệnh này được gọi là “Fatal Familial Insomnia”, làm cơ thể lâm vào trạng thái mất ngủ khủng hoảng nghiêm trọng, chúng tấn công vào các giấc ngủ bình yên. Trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, căn bệnh biến chuyển tồi tệ hơn, dẫn đến chứng mất trí và tử vong.

== Mơ khi ngủ ==
{{chính|Giấc mơ}}
{{chính|Giấc mơ}}



Phiên bản lúc 09:25, ngày 15 tháng 8 năm 2017

Mèo con đang ngủ
Trẻ em ngủ

Ngủ là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những cảm giácvận động tạm thời bị hoãn lại một cách tương đối, với đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể bất tỉnh hoàn toàn hoặc một phần và sự bất động của gần như hầu hết các cơ bắp.[1] Nó được phân biệt với sự tỉnh táo bằng khả năng giảm các phản ứng ứng với sự kích thích, và nó dễ dàng bị chấm dứt hơn so với ngủ đông hoặc hôn mê. Giấc ngủ là một trạng thái đồng bộ cao, tăng cường sự tăng trưởng và trẻ hóa của hệ thống miễn dịch, thần kinh, xương và hệ thống cơ bắp. Nó được quan sát thấy ở tất cả các động vật có vú, tất cả các loài chim, và nhiều loài bò sát, động vật lưỡng cư, . Ở con người, các động vật có vú khác, và đa số phân loại động vật khác đã được nghiên cứu (như một số loài cá, chim, kiến, ruồi quả), giấc ngủ thường xuyên rất cần thiết cho sự sống.

Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày là tốt cho sức khỏe

Chúng ta bắt đầu nghiên cứu từ việc tìm hiểu “Lý do chúng ta ngủ”. Điểm khởi đầu này là rất quan trọng. Người trưởng thành cần 7-8 tiếng trong 1 ngày để ngủ, và đối với tuổi vị thành niên thì cần khoảng 10 tiếng. Chúng ta buồn ngủ do những dấu hiệu mệt mỏi từ cơ thể được truyền tới não và những báo hiệu từ môi trường rằng trời đã tối. Khi đó trong cơ thể, các chất hóa học gây buồn ngủ như Adenosin và Melatonin được sản sinh ra nhiều hơn làm hơi thở và nhịp tim chậm lại, đồng thời các cơ bắp được thư giãn. Trạng thái ngủ này (mắt không chuyển động) là lúc ADN được hồi phục và cơ thể đang lấy lại năng lượng cho một ngày mới.

Mất ngủ không phải chỉ là một vấn đề gây mệt mỏi chút xíu, mà nó còn gây ra mối tác hại lớn đến cơ thể chúng ta. Khi chúng ta mất ngủ thì việc tiếp thu, trí nhớ, tâm trạng và sự phản xạ bị ảnh hưởng. Mất ngủ còn có thể gây chứng viêm, ảo giác, bệnh huyết áp cao và còn là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường vè béo phì.

Trong năm 2014, một Fan cuồng bóng đá đã chết sau khi thức xem World Cup trong 48 tiếng. Anh ấy chết vì bị đột quỵ Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người có thói quen ngủ ít hơn 6 tiếng một đêm có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 4,5 lần so với những người có thời gian ngủ thích hợp là từ 7 đến 8 tiếng.

Lại có một ít những người trên hành tinh mang trong mình sự đột biến gen di truyền hiếm, hàng ngày họ đều mất ngủ. Bệnh này được gọi là “Fatal Familial Insomnia”, làm cơ thể lâm vào trạng thái mất ngủ khủng hoảng nghiêm trọng, chúng tấn công vào các giấc ngủ bình yên. Trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, căn bệnh biến chuyển tồi tệ hơn, dẫn đến chứng mất trí và tử vong.

Mơ khi ngủ

Tham khảo

  1. ^ Macmillan Dictionary for Students Macmillan, Pan Ltd. (1981), page 936. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2009.

Đọc thêm

  • Bar-Yam, Yaneer (2003). “Chapter 3”. Dynamics of Complex Systems (PDF) |format= cần |url= (trợ giúp). Đã bỏ qua tham số không rõ |chapterurl= (trợ giúp)
  • Foldvary-Schaefer N, Grigg-Damberger M (2006). “Sleep and epilepsy: what we know, don't know, and need to know”. J Clin Neurophysiol. 23 (1): 4–20. doi:10.1097/01.wnp.0000206877.90232.cb. PMID 16514348. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  • Gilmartin G, Thomas R (2004). “Mechanisms of arousal from sleep and their consequences”. Curr Opin Pulm Med. 10 (6): 468–74. doi:10.1097/01.mcp.0000143690.94442.b3. PMID 15510052. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp) [Review]
  • Gottlieb D, Punjabi N, Newman A, Resnick H, Redline S, Baldwin C, Nieto F (2005). “Association of sleep time with diabetes mellitus and impaired glucose tolerance”. Arch Intern Med. 165 (8): 863–7. doi:10.1001/archinte.165.8.863. PMID 15851636. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Legramante J, Galante A (2005). “Sleep and hypertension: a challenge for the autonomic regulation of the cardiovascular system”. Circulation. 112 (6): 786–8. doi:10.1161/CIRCULATIONAHA.105.555714. PMID 16087808. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp) [Editorial]
  • Feinberg I. Changes in sleep cycle patterns with age J Psychiatr Res. 1974;10:283–306. [review]
  • Dement, William C., M.D., Ph.D. The Promise of Sleep. Delacorte Press, Random House Inc., New York, 1999.
  • Tamar Shochat and Sonia Ancoli - Specific Clinical Patterns in Aging - Sleep and Sleep Disorders [website]
  • Zepelin H. Normal age related changes in sleep. In: Chase M, Weitzman ED, eds. Sleep Disorders: Basic and Clinical Research. New York: SP Medical; 1983:431–434.
  • Morrissey M, Duntley S, Anch A, Nonneman R (2004). “Active sleep and its role in the prevention of apoptosis in the developing brain”. Med Hypotheses. 62 (6): 876–9. doi:10.1016/j.mehy.2004.01.014. PMID 15142640.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Marks G, Shaffery J, Oksenberg A, Speciale S, Roffwarg H (1995). “A functional role for REM sleep in brain maturation”. Behav Brain Res. 69 (1–2): 1–11. doi:10.1016/0166-4328(95)00018-O. PMID 7546299. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Mirmiran M, Scholtens J, van de Poll N, Uylings H, van der Gugten J, Boer G (1983). “Effects of experimental suppression of active (REM) sleep during early development upon adult brain and behavior in the rat”. Brain Res. 283 (2–3): 277–86. PMID 6850353. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Zhang, J. (2004). “Memory process and the function of sleep” (PDF). Journal of Theoretics. 6 (6). Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)

Liên kết ngoài