Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế giới phương Đông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Eastern World.PNG|nhỏ|350px|Thế giới phương Đông]]
{{cần biên tập}}
{{cần biên tập}}
{{chú thích trong bài}}
[[File:Eastern World.PNG|nhỏ|350px|Thế giới phương Đông]]

'''Thế giới phương Đông''' bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung [[châu Á]]. Chủ yếu các nền văn minh [[Trung Hoa]] cổ, [[Ấn Độ]] cổ, [[Ba Tư]] cổ..
'''Thế giới phương Đông''' bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung [[châu Á]]. Chủ yếu các nền văn minh [[Trung Hoa]] cổ, [[Ấn Độ]] cổ, [[Ba Tư]] cổ..


Dòng 11: Dòng 13:
Người phương đông chú trọng phía trong bản thân, thầm kín chịu đựng{{fact}}. Những nét này đều mang đậm tính cách của các vùng, địa hình được trải dài phức tạp núi non hiểm trở, khiến những người xưa khó gần nhau về giao tiếp. Tôn giáo chủ yếu: [[Ấn Độ giáo]], [[Hồi giáo]], [[Phật giáo]], [[Nho giáo]], [[Lão giáo]] v.v. pha trộn lẫn nhau đưa ra những tinh túy nhất cho nhân loại{{fact}}. Người phương Tây vẫn còn chưa thể khám phá những bi ẩn trên như các nhà sư ngồi [[thiền]] để lại [[nhục thân]], hay xá-lị, khi viên tịch hàng trăm năm mà vẫn chưa có thay đổi về thân thể; các bậc [[chân nhân]] sống hàng trăm năm trong các hang núi vùng [[Himalaya]].
Người phương đông chú trọng phía trong bản thân, thầm kín chịu đựng{{fact}}. Những nét này đều mang đậm tính cách của các vùng, địa hình được trải dài phức tạp núi non hiểm trở, khiến những người xưa khó gần nhau về giao tiếp. Tôn giáo chủ yếu: [[Ấn Độ giáo]], [[Hồi giáo]], [[Phật giáo]], [[Nho giáo]], [[Lão giáo]] v.v. pha trộn lẫn nhau đưa ra những tinh túy nhất cho nhân loại{{fact}}. Người phương Tây vẫn còn chưa thể khám phá những bi ẩn trên như các nhà sư ngồi [[thiền]] để lại [[nhục thân]], hay xá-lị, khi viên tịch hàng trăm năm mà vẫn chưa có thay đổi về thân thể; các bậc [[chân nhân]] sống hàng trăm năm trong các hang núi vùng [[Himalaya]].


== Kinh dịch trong vật lý ==
== Kinh dịch ==
[[Kinh dịch]] được xem là tổng hòa của các khoa học, mọi thứ trong vật chất tinh thần đều vận hành theo [[ngũ hành]], [[bát quái]]{{fact}}. Quan điểm của người Trung Hoa trước [[Công nguyên]], vẫn tồn tại cho tới hiện nay{{fact}}. Trong [[khoa học máy tính]] hệ nhị phân được qui định là số 0 và số 1; bản mạch trong phép toán [[đại số Boole]], [[Alan Turing]], [[John von Neumann]] theo mạch [[lôgic]] bóng nào tắt là âm, bóng nào sáng là dương tương ứng 0, 1. Cũng giống như trong kinh dịch là có âm và có dương vạn vật biến động, một [[bit]] cũng làm cho toàn hệ thống biến động, không thể thiếu nó.
[[Kinh dịch]] được xem là tổng hòa của các khoa học, mọi thứ trong vật chất tinh thần đều vận hành theo [[ngũ hành]], [[bát quái]]{{fact}}. Quan điểm của người Trung Hoa trước [[Công nguyên]], vẫn tồn tại cho tới hiện nay{{fact}}. Trong [[khoa học máy tính]] hệ nhị phân được qui định là số 0 và số 1; bản mạch trong phép toán [[đại số Boole]], [[Alan Turing]], [[John von Neumann]] theo mạch [[lôgic]] bóng nào tắt là âm, bóng nào sáng là dương tương ứng 0, 1. Cũng giống như trong kinh dịch là có âm và có dương vạn vật biến động, một [[bit]] cũng làm cho toàn hệ thống biến động, không thể thiếu nó.

== Kinh dịch trong sinh học ==
Theo [[Định luật Mendel]] của nhà sinh học [[Gregor Mendel]] (1822-1884) người [[Áo]] đưa ra trên dòng đậu [[Hà Lan]]. Lai F1 lai thuần chủng bố thì đồng tính, lai F2 phát hiện ra [[quy luật phân li]] tình trạng trung gian, kiểu hình là 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. Định luật phân li độc lập, làm xuất hiện những kiểu hình khác P. Môn Kinh dịch được giải thích trong trường hợp này là hai cá thể hợp lại đồng tính{{fact}}. Kết hợp các các thể con lại lần nữa thì xuất hiện sự phân li theo kiểu hình. Trong Kinh dịch quy định, [[vô cực]] sinh [[thái cực]], thái cực sinh [[lưỡng nghi]], lưỡng nghi sinh [[tứ tượng]], tứ tượng sinh [[bát quái]]. Định luật đồng tính F2 đã thể hiện như tứ tượng{{fact}}.


== Các nền văn minh Phương đông ==
== Các nền văn minh Phương đông ==

Phiên bản lúc 05:11, ngày 20 tháng 7 năm 2010

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Tên gọi thế giới Phương đông thường dùng chỉ chung cho các nền văn minh, đang ở hiện tại cũng như quá khứ. Đặc trưng về tư tưởng và tập tục, vật chất, hội họa, kiến trúc, tôn giáo. Đã hội tụ được nhiều nguồn tạo thành một thế giới của người Phương đông, Chủ yếu những nét cổ xưa truyền lại hay đã mất trong dòng lịch sử dài của Á châu.

Cái nôi nền văn minh

Từ khi xã hội loài người xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người. Xã hội xuất hiện, các bộ tộc, thị tộc cứ lớn mạnh lên. Với sự xuất hiện nhà nước với nhiều lo toan quản lý đời sống, các niềm tin. Việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình. Con đường Tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây, đi bằng ngựa, lạc đà. Mở rộng buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng. Những cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước mới. Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cho văn hóa của Phương đông là tinh hoa và phong phú.

Văn hóa huyền bí

Người phương đông chú trọng phía trong bản thân, thầm kín chịu đựng[cần dẫn nguồn]. Những nét này đều mang đậm tính cách của các vùng, địa hình được trải dài phức tạp núi non hiểm trở, khiến những người xưa khó gần nhau về giao tiếp. Tôn giáo chủ yếu: Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo v.v. pha trộn lẫn nhau đưa ra những tinh túy nhất cho nhân loại[cần dẫn nguồn]. Người phương Tây vẫn còn chưa thể khám phá những bi ẩn trên như các nhà sư ngồi thiền để lại nhục thân, hay xá-lị, khi viên tịch hàng trăm năm mà vẫn chưa có thay đổi về thân thể; các bậc chân nhân sống hàng trăm năm trong các hang núi vùng Himalaya.

Kinh dịch

Kinh dịch được xem là tổng hòa của các khoa học, mọi thứ trong vật chất tinh thần đều vận hành theo ngũ hành, bát quái[cần dẫn nguồn]. Quan điểm của người Trung Hoa trước Công nguyên, vẫn tồn tại cho tới hiện nay[cần dẫn nguồn]. Trong khoa học máy tính hệ nhị phân được qui định là số 0 và số 1; bản mạch trong phép toán đại số Boole, Alan Turing, John von Neumann theo mạch lôgic bóng nào tắt là âm, bóng nào sáng là dương tương ứng 0, 1. Cũng giống như trong kinh dịch là có âm và có dương vạn vật biến động, một bit cũng làm cho toàn hệ thống biến động, không thể thiếu nó.

Các nền văn minh Phương đông

Liên kết ngoài