Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Bà Kiệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai kiến trúc Việt Nam}} using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Den Ba Kieu.JPG|nhỏ|phải|Bái đường Đền Bà Kiệu trông ra đường Đinh Tiên Hoàng, Nội]]
[[Tập tin:Đền Kiệu 1896.jpg|nhỏ|phải|Đền Bà Kiệu chụp năm 1896]]

'''Đền Bà Kiệu''', [[Tên chữ (địa danh)|tên chữ]] là '''Thiên Tiên điện''', là một ngôi [[đền]] ở ven phía đông [[hồ Gươm]], Hà Nội, xế cửa [[đền Ngọc Sơn]]. Đền thờ ba vị [[nữ thần]]: [[Liễu Hạnh Công chúa]], [[Quỳnh Hoa (thần)|Quỳnh Hoa]] và [[Quế Nương]].
'''Đền Bà Kiệu''', [[Tên chữ (địa danh)|tên chữ]] là '''Thiên Tiên điện''', là một ngôi [[đền]] ở ven phía đông [[hồ Gươm]], Hà Nội, xế cửa [[đền Ngọc Sơn]]. Đền thờ ba vị [[nữ thần]]: [[Liễu Hạnh Công chúa]], [[Quỳnh Hoa (thần)|Quỳnh Hoa]] và [[Quế Nương]].


Dòng 9: Dòng 10:


==Kiến trúc==
==Kiến trúc==
[[Tập tin:Den Ba Kieu.JPG|nhỏ|phải|Bái đường Đền Bà Kiệu trông ra đường Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội]]
Kiến trúc đền Bà Kiệu mang phong cách thời nhà Nguyễn. Cổ vật còn lưu lại đền là [[hương án]], [[cửa võng]], [[khám thờ]] cùng các [[sắc phong]] tiền triều.
Kiến trúc đền Bà Kiệu mang phong cách thời nhà Nguyễn. Cổ vật còn lưu lại đền là [[hương án]], [[cửa võng]], [[khám thờ]] cùng các [[sắc phong]] tiền triều.



Phiên bản lúc 15:07, ngày 1 tháng 2 năm 2018

Đền Bà Kiệu chụp năm 1896

Đền Bà Kiệu, tên chữThiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn. Đền thờ ba vị nữ thần: Liễu Hạnh Công chúa, Quỳnh HoaQuế Nương.

Lịch sử

Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.

Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp "Boulevard Francis Garnier" (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

Kiến trúc

Bái đường Đền Bà Kiệu trông ra đường Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội

Kiến trúc đền Bà Kiệu mang phong cách thời nhà Nguyễn. Cổ vật còn lưu lại đền là hương án, cửa võng, khám thờ cùng các sắc phong tiền triều.

Tham khảo

  • Nguyễn Thế Long. Đình và đền Hà Nội. Hà Nội: Văn Hóa, 1998.