Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ phân vị”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Bài viết trước đã đưa ra sai công thức tính tứ phân vị, với tập dữ liệu tuyệt đối sạch, trong thực tế hiếm khi gặp trường hợp đặc biệt như vậy.
Dòng 1: Dòng 1:
'''Tứ phân vị''' là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị, đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.
'''Tứ phân vị''' là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị, đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.


Giả sử tập dữ liệu có n quan sát. Khi đó, tứ phân vị thứ nhất được tính bằng công thức ''Q<sub>1</sub> = 25 * (n+1) / 100''.
Giá trị tứ phân vị thứ hai Q2 chính bằng giá trị trung vị


Tứ phân vị thứ nhì chính là giá trị [[số trung vị|trung vị]].
Giá trị trung vị thứ nhất Q1 bằng trung vị phần dưới


Tứ phân vị thứ ba được tính bằng công thức ''Q<sub>3</sub> = 75 * (n+1) / 100''.
Giá trị trung vị thứ ba Q3 bằng trung vị phần trên

Ví dụ: Tập dữ liệu bao gồm {5, 7, 9, 14, 25, 34, 48}

Tập dữ liệu trên đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, dễ dàng nhận thấy giá trị trung vị nằm giữa chính là 14

Trung vị của tập dữ liệu phần dưới {5, 7, 9} là 7

Và trung vị của tập dữ liệu phần trên {25, 34, 48} là 34

Vậy Q1 = 7

Q2 = 14

Q3 = 34


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 12:10, ngày 7 tháng 2 năm 2019

Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị, đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.

Giá trị tứ phân vị thứ hai Q2 chính bằng giá trị trung vị

Giá trị trung vị thứ nhất Q1 bằng trung vị phần dưới

Giá trị trung vị thứ ba Q3 bằng trung vị phần trên

Ví dụ: Tập dữ liệu bao gồm {5, 7, 9, 14, 25, 34, 48}

Tập dữ liệu trên đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, dễ dàng nhận thấy giá trị trung vị nằm giữa chính là 14

Trung vị của tập dữ liệu phần dưới {5, 7, 9} là 7

Và trung vị của tập dữ liệu phần trên {25, 34, 48} là 34

Vậy Q1 = 7

Q2 = 14

Q3 = 34

Tham khảo

  • Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Nhà xuất bản Thống kê. Năm 2008.

Xem thêm