Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anh Việt Thu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{cần thêm chú thích}}
{{thiếu nguồn gốc}}
{{Thông tin nhạc sĩ
{{Thông tin nhạc sĩ
| background = non_vocal_instrumentalist
| background = non_vocal_instrumentalist
Dòng 7: Dòng 7:
| imagesize =
| imagesize =
|{{PD-release}}
|{{PD-release}}
| tên thật = Huỳnh Hữu Kim Sang
| tên khai sinh = Huỳnh Hữu Kim Sang
| ngày sinh = 1939
| ngày sinh = 1939
| nơi sinh = [[Campuchia]]
| nơi sinh = [[Campuchia]]
| nguyên quán = làng [[An Hữu]], quận [[Cái Bè]], tỉnh [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]], [[Nam Kỳ]], [[Đông Dương thuộc Pháp]]
| ngày mất = {{ngày mất và tuổi|1975|3|15|1939}}
| ngày mất = {{ngày mất và tuổi|1975|3|15|1939}}
| nơi mất = [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng hòa]]
| nơi mất = [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng hòa]]
Dòng 16: Dòng 17:
| ca khúc = "Đa tạ", "Giòng An Giang", "Hai vì sao lạc", "Người ngoài phố", "Tám điệp khúc"
| ca khúc = "Đa tạ", "Giòng An Giang", "Hai vì sao lạc", "Người ngoài phố", "Tám điệp khúc"
}}
}}
'''Anh Việt Thu''' (tên thật '''Huỳnh Hữu Kim Sang''', 1939-1975) là nhạc sĩ [[người Việt (định hướng)|người Việt Nam]] nổi tiếng từ trước năm 1975 tại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].
'''Anh Việt Thu''' (tên thật '''Huỳnh Hữu Kim Sang''', 1939-1975) là nhạc sĩ [[người Việt (định hướng)|người Việt Nam]] nổi tiếng từ trước năm 1975 tại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]. Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như "Hai vì sao lạc", "Người ngoài phố",...


== Cuộc đời ==
== Cuộc đời ==
Anh Việt Thu sinh năm 1939 tại [[Campuchia]], đến năm 1940 thì mới được làm giấy khai sinh tại làng [[An Hữu]], quận [[Cái Bè]], tỉnh [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]] (nay thuộc tỉnh [[Tiền Giang]]). Bút danh Anh Việt Thu có nghĩa là "Anh của Việt Thu" em trai của ông tên Việt Thu.
Anh Việt Thu sinh năm 1939 tại [[Campuchia]], đến năm 1940 thì mới được làm [[giấy khai sinh]] tại làng [[An Hữu]], quận [[Cái Bè]], tỉnh [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]] (nay thuộc tỉnh [[Tiền Giang]]). Tên "Kim Sang" là tên của vị sư thầy tại ngôi [[chùa]] Campuchia mà cha mẹ ông đến cầu tự.<ref name="hvsl" /> Trên bia mộ của Anh Việt Thu có ghi [[pháp danh]] của ông là Minh Hạnh. Ông là anh cả, dưới còn có ba người em là Phi Long, Phi Hùng và em út Việt Thu, thế nên mới sinh ra bút danh "Anh Việt Thu" với nghĩa là "Anh của Việt Thu". Theo nhạc sĩ [[Phạm Minh Cảnh]], là người anh trong gia đình nên khi chứng kiến cảnh hai người em trai ly tán người miền Nam kẻ miền Bắc mà nhạc sĩ Anh Việt Thu sáng tác ra ca khúc nổi tiếng "Hai vì sao lạc".<ref name="hvsl">{{cite news |url=http://baodansinh.vn/chan-dung-cuoc-tinh-tai-hien-cuoc-doi-nhac-si-anh-viet-thu-20191008211849963.htm |title=Chân dung cuộc tình tái hiện cuộc đời nhạc sĩ Anh Việt Thu |author=Pha Lê |date=2019-10-08 |accessdate=2020-05-02 |publisher=Báo Dân Sinh}}</ref>


Anh Việt Thu sáng tác rất sớm. Từ năm 1956, ông đã có một số tác phẩm đầu tay như "Giòng An Giang" [''[[sic]]''], "Đẹp Bạc Liêu"... Từ đó cho đến lúc qua đời, ông đã sáng tác khoảng hơn hai trăm bài hát.
Anh Việt Thu sáng tác rất sớm. Từ năm 1956, ông đã có một số tác phẩm đầu tay như "Giòng An Giang", "Đẹp Bạc Liêu",... Từ đó cho đến lúc qua đời, ông đã sáng tác khoảng hơn hai trăm bài hát.


Bạn bè nhận xét rằng Anh Việt Thu là người ít nói, hiền lành, sống nhiệt thành và có tính nghệ sĩ. Lúc ông dạy nhạc ở [[Tây Ninh]], tuy lương bổng rất khá nhưng do tính nghệ sĩ nên vẫn thường túng thiếu, có lúc đã phải bán cả radio để trả tiền thuê nhà.
Bạn bè nhận xét rằng Anh Việt Thu là người ít nói, hiền lành, sống nhiệt thành và có tính nghệ sĩ. Lúc ông dạy nhạc ở [[Tây Ninh]], tuy lương bổng rất khá nhưng do tính nghệ sĩ nên vẫn thường túng thiếu, có lúc đã phải bán cả radio để trả tiền thuê nhà.
Dòng 32: Dòng 33:
Năm 1963, ông đệ trình luận án âm nhạc học tại nhạc viện [[Tōkyō]] ([[Nhật Bản]]) và sau đó đỗ tốt nghiệp hạng ưu tại Trường Âm nhạc Quốc gia Sài Gòn khóa đầu tiên.
Năm 1963, ông đệ trình luận án âm nhạc học tại nhạc viện [[Tōkyō]] ([[Nhật Bản]]) và sau đó đỗ tốt nghiệp hạng ưu tại Trường Âm nhạc Quốc gia Sài Gòn khóa đầu tiên.


Năm 1964, ông về Tây Ninh dạy nhạc cho một trường phổ thông trung học (nay là trường THPT Trần Hưng Đạo).
Năm 1964, ông về Tây Ninh dạy nhạc cho Trường Nam Trung học Tây Ninh (nay là Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo).


Từ năm 1965 đến năm 1966, ông thành lập đoàn '''Du ca Phù Sa''' gồm ông, [[Anh Việt Thanh]], [[Hà Phương (nhạc sĩ)|Hà Phương]], [[Phạm Minh Cảnh]], hát từ [[Cần Thơ]] ra đến [[Huế]].
Từ năm 1965 đến năm 1966, ông thành lập đoàn '''Du ca Phù Sa''' gồm ông, [[Anh Việt Thanh]], [[Hà Phương (nhạc sĩ)|Hà Phương]], [[Phạm Minh Cảnh]], hát từ [[Cần Thơ]] ra đến [[Huế]].


Năm 1966, ông là huấn luyện viên các khóa huấn luyện Thanh Ca Tác Động do Bộ Thanh Niên tổ chức tại Sài Gòn, cùng với Đỗ Quý Toàn, [[Nguyễn Đức Quang]], Phương Oanh, Nguyễn Thanh, Ngô Mạnh Thu,.. Khóa sinh do Ty Thanh Niên ở các tỉnh tuyển chọn và đưa về dự. Đây tiền thân của Phong Trào Du Ca Việt Nam.
Năm 1966, ông là huấn luyện viên các khóa huấn luyện Thanh Ca Tác Động do Bộ Thanh Niên tổ chức tại Sài Gòn, cùng với Đỗ Quý Toàn, [[Nguyễn Đức Quang]], Phương Oanh, Nguyễn Thanh, Ngô Mạnh Thu,.. Khóa sinh do Ty Thanh Niên ở các tỉnh tuyển chọn và đưa về dự. Đây tiền thân của Phong trào Du ca Việt Nam.


Trong các năm 1966 - 1968, ông được [[Đài Vô tuyến Việt Nam]] mời về làm chương trình ''Phù Sa'' và ''Tuần báo văn nghệ truyền thanh''. Sang năm 1971, ông có riêng chương trình ''Giờ âm nhạc Anh Việt Thu'' trên [[Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)|Đài Vô tuyến Truyền hình Việt Nam]].
Trong các năm 1966 - 1968, ông được [[Đài Vô tuyến Việt Nam]] mời về làm chương trình ''Phù Sa'' và ''Tuần báo văn nghệ truyền thanh''. Sang năm 1971, ông có riêng chương trình ''Giờ âm nhạc Anh Việt Thu'' trên [[Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)|Đài Vô tuyến Truyền hình Việt Nam]].
Dòng 54: Dòng 55:
{{Cquote|''...Là bài tình ca mang bóng dáng những khuôn mặt người yêu và bạn bè. Là những bài hát đã viết trong suốt quãng đời tuổi trẻ xem như những đoá hoa cỏ dại rải rác bên đường...''|||'''Anh Việt Thu'''
{{Cquote|''...Là bài tình ca mang bóng dáng những khuôn mặt người yêu và bạn bè. Là những bài hát đã viết trong suốt quãng đời tuổi trẻ xem như những đoá hoa cỏ dại rải rác bên đường...''|||'''Anh Việt Thu'''
}}
}}
== Tác phẩm ==

== Danh sách ca khúc ==
=== Danh sách ca khúc ===
Những ca khúc in đậm là những ca khúc viết trong khoảng thời gian 1956 - 1958.
Những ca khúc in đậm là những ca khúc viết trong khoảng thời gian 1956 - 1958.
{{div col|colwidth=20em}}
{{div col|colwidth=20em}}
*Anh còn gì cho em (1966)
*Anh còn gì cho em (1966)
*Bài ca dao đầu lòng
*Bài ca dao đầu lòng
*Bảy màu vang (1966, thơ Trường Anh)<ref group="gc">Có nơi ghi nhầm là "Bảy màu '''vàng'''".</ref>
*Bảy màu vàng (1966)
*Buồn thu nhỏ (1962)
*Buồn thu nhỏ (1962)
*Cho tình yêu chúng mình
*Cho tình yêu chúng mình
Dòng 74: Dòng 75:
*'''Đường về miền Nam'''
*'''Đường về miền Nam'''
*'''Gánh lúa ban chiều'''
*'''Gánh lúa ban chiều'''
*Gió về miền xuôi (1967 - thơ Thiên Hà)
*Gió về miền xuôi (1967, thơ Thiên Hà)
*'''Giòng An Giang''' [''[[sic]]'']
*'''Giòng An Giang'''<ref group="gc">Bản nhạc gốc ghi là "Giòng", không phải "Dòng".</ref>
*Hai vì sao lạc (1966)
*Hai vì sao lạc (1966)
*Lời phủ dụ từ tâm
*Lời phủ dụ từ tâm
*Lời ru tiếng nhớ - Cho tôi sống lại một ngày (1968)<ref>Nhiều nơi viết sai là "Lời ru tiếng '''nhỏ'''".</ref>
*Lời ru tiếng nhớ (hay Cho tôi sống lại một ngày, 1968)<ref group="gc"> nơi viết sai là "Lời ru tiếng '''nhỏ'''".</ref>
*Máu chảy về tim (1971)
*Máu chảy về tim (1971)
*Mình nhớ nhau không
*Mình nhớ nhau không
Dòng 88: Dòng 89:
*Mùa xuân hát cho em
*Mùa xuân hát cho em
*Mưa Cẩm Giang (thơ Trường Anh)
*Mưa Cẩm Giang (thơ Trường Anh)
*Mưa đêm nay (1966)
*Mưa đêm nay (1966, thơ Trường Anh)
*Ngày lên cao (1966)
*Ngày lên cao (1966)
*'''Ngược dòng Cửu Long'''
*'''Ngược dòng Cửu Long'''
Dòng 95: Dòng 96:
*Nhắn bạn tình xa (1971)
*Nhắn bạn tình xa (1971)
*Nhớ nhau hoài (thơ Thiên Hà)
*Nhớ nhau hoài (thơ Thiên Hà)
*Như giọt xuân rơi<ref>Nhiều nơi viết sai là "Như giọt '''sầu''' rơi".</ref>
*Như giọt xuân rơi<ref group="gc"> nơi viết sai là "Như giọt '''sầu''' rơi".</ref>
*'''Nhịp cầu ai bắc ngang sông'''
*'''Nhịp cầu ai bắc ngang sông'''
*'''Những niềm thương mến'''
*'''Những niềm thương mến'''
*Nụ xanh rêu (1972 - thơ Hoàng Anh Tuấn)
*Nụ xanh rêu (1972, thơ Hoàng Anh Tuấn)
*'''Nửa mảnh trăng quê'''
*'''Nửa mảnh trăng quê'''
*Quyết chiến thắng
*Quyết chiến thắng
*Phố trăng
*Phố trăng
*Phố cũ người xưa (với Anh Việt Phương)
*Phố cũ người xưa (Anh Việt Thu - Anh Việt Phương)
*Sẽ có một ngày
*Sẽ có một ngày
*Sóng bạc đầu (1968)
*Sóng bạc đầu (1968)
Dòng 123: Dòng 124:
{{div col end}}
{{div col end}}


== Khác ==
=== Tác phẩm khác ===
#Liên ca "Đường chúng ta đi", gồm một số ca khúc chiến đấu của Anh Việt Thu
#Liên ca "Đường chúng ta đi", gồm một số ca khúc chiến đấu của Anh Việt Thu
#Tập nhạc "Dạ khúc Kim Sang", gồm mười tác phẩm [[nhạc không lời]] dành cho [[dương cầm]] và [[vĩ cầm]], đoạt giải Schola Cantorum ([[Roma]], [[Ý|Italia]]) năm 1962
#Tập nhạc "Dạ khúc Kim Sang", gồm mười tác phẩm [[nhạc không lời]] dành cho [[dương cầm]] và [[vĩ cầm]], đoạt giải Schola Cantorum ([[Roma]], [[Ý]]) năm 1962
#Trường ca Anh Hùng Ca "Xuân Nguyễn Huệ", đoạt giải Nhất xuân Bính Ngọ 1966 do Cục Vô tuyến truyền thanh tổ chức, gồm các bài: "Sông Gianh", "Vùng lên", "Hận sông Gianh", "Tiếng hát từ lòng đất", "Những cánh đồng biên giới", "Vùng mặt trời"
#Trường ca Anh Hùng Ca "Xuân Nguyễn Huệ", đoạt giải Nhất xuân Bính Ngọ 1966 do Cục Vô tuyến truyền thanh tổ chức, gồm các bài: "Sông Gianh", "Vùng lên", "Hận sông Gianh", "Tiếng hát từ lòng đất", "Những cánh đồng biên giới", "Vùng mặt trời"


=== Lời tựa đầu bản nhạc ===
== Hoàn cảnh sáng tác một số ca khúc ==
*Buồn thu nhỏ: "Tác phẩm dự thi nhập học lớp sáng tác niên khóa 1962-1963 tại trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn."
*Buồn thu nhỏ: "Tác phẩm dự thi nhập học lớp sáng tác niên khóa 1962-1963 tại trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn."
*Mùa xuân đó có em: "Viết trên đồng dây thép gió Phú Thọ, mùa xuân ngủ muộn năm sáu mươi chín, trời thấp và mây đùn quanh tháp cổ."
*Mùa xuân đó có em: "Viết trên đồng dây thép gió Phú Thọ, mùa xuân ngủ muộn năm sáu mươi chín, trời thấp và mây đùn quanh tháp cổ."
Dòng 134: Dòng 135:
*Vùng trời sỏi đá: "Viết tại nhà Nguyễn Thế Danh, tặng thi sĩ [[Tô Kiều Ngân]] hạ vàng sáu mươi sáu."
*Vùng trời sỏi đá: "Viết tại nhà Nguyễn Thế Danh, tặng thi sĩ [[Tô Kiều Ngân]] hạ vàng sáu mươi sáu."


== Chú thích ==
== Ghi chú ==
{{tham khảo|group="gc'}}

== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}



Phiên bản lúc 14:45, ngày 2 tháng 5 năm 2020

Anh Việt Thu
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhHuỳnh Hữu Kim Sang
Sinh1939
Campuchia
Nguyên quánlàng An Hữu, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho, Nam Kỳ, Đông Dương thuộc Pháp
Mất15 tháng 3, 1975(1975-03-15) (35–36 tuổi)
Sài Gòn, Việt Nam Cộng hòa
Thể loạitình khúc 1954-1975
Nghề nghiệpnhạc sĩ
Bài hát tiêu biểu"Đa tạ", "Giòng An Giang", "Hai vì sao lạc", "Người ngoài phố", "Tám điệp khúc"

Anh Việt Thu (tên thật Huỳnh Hữu Kim Sang, 1939-1975) là nhạc sĩ người Việt Nam nổi tiếng từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như "Hai vì sao lạc", "Người ngoài phố",...

Cuộc đời

Anh Việt Thu sinh năm 1939 tại Campuchia, đến năm 1940 thì mới được làm giấy khai sinh tại làng An Hữu, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang). Tên "Kim Sang" là tên của vị sư thầy tại ngôi chùa Campuchia mà cha mẹ ông đến cầu tự.[1] Trên bia mộ của Anh Việt Thu có ghi pháp danh của ông là Minh Hạnh. Ông là anh cả, dưới còn có ba người em là Phi Long, Phi Hùng và em út Việt Thu, thế nên mới sinh ra bút danh "Anh Việt Thu" với nghĩa là "Anh của Việt Thu". Theo nhạc sĩ Phạm Minh Cảnh, là người anh trong gia đình nên khi chứng kiến cảnh hai người em trai ly tán người miền Nam kẻ miền Bắc mà nhạc sĩ Anh Việt Thu sáng tác ra ca khúc nổi tiếng "Hai vì sao lạc".[1]

Anh Việt Thu sáng tác rất sớm. Từ năm 1956, ông đã có một số tác phẩm đầu tay như "Giòng An Giang", "Đẹp Bạc Liêu",... Từ đó cho đến lúc qua đời, ông đã sáng tác khoảng hơn hai trăm bài hát.

Bạn bè nhận xét rằng Anh Việt Thu là người ít nói, hiền lành, sống nhiệt thành và có tính nghệ sĩ. Lúc ông dạy nhạc ở Tây Ninh, tuy lương bổng rất khá nhưng do tính nghệ sĩ nên vẫn thường túng thiếu, có lúc đã phải bán cả radio để trả tiền thuê nhà.

Anh Việt Thu qua đời ngày 15 tháng 3 năm 1975 (nhằm ngày 3 tháng 2 năm Ất Mão) tại Y viện Quảng Đông, Sài Gòn do bệnh hoại thận. Ông được đưa về quê án táng tại nơi mà ngày nay thuộc xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Sự nghiệp âm nhạc

Niên khoá 1958-1959, Anh Việt Thu là trưởng đoàn văn nghệ Tổng hội Sinh viên Quốc gia.

Năm 1963, ông đệ trình luận án âm nhạc học tại nhạc viện Tōkyō (Nhật Bản) và sau đó đỗ tốt nghiệp hạng ưu tại Trường Âm nhạc Quốc gia Sài Gòn khóa đầu tiên.

Năm 1964, ông về Tây Ninh dạy nhạc cho Trường Nam Trung học Tây Ninh (nay là Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo).

Từ năm 1965 đến năm 1966, ông thành lập đoàn Du ca Phù Sa gồm ông, Anh Việt Thanh, Hà Phương, Phạm Minh Cảnh, hát từ Cần Thơ ra đến Huế.

Năm 1966, ông là huấn luyện viên các khóa huấn luyện Thanh Ca Tác Động do Bộ Thanh Niên tổ chức tại Sài Gòn, cùng với Đỗ Quý Toàn, Nguyễn Đức Quang, Phương Oanh, Nguyễn Thanh, Ngô Mạnh Thu,.. Khóa sinh do Ty Thanh Niên ở các tỉnh tuyển chọn và đưa về dự. Đây tiền thân của Phong trào Du ca Việt Nam.

Trong các năm 1966 - 1968, ông được Đài Vô tuyến Việt Nam mời về làm chương trình Phù SaTuần báo văn nghệ truyền thanh. Sang năm 1971, ông có riêng chương trình Giờ âm nhạc Anh Việt Thu trên Đài Vô tuyến Truyền hình Việt Nam.

Giai đoạn 1972 - 1974, Anh Việt Thu hợp tác với hãng Đĩa hát Việt Nam thực hiện một số băng nhạc cổ vũ tín hiệu hoà bình từ Hiệp định Paris (1973).

Về cuối đời, ông làm việc tại Phòng Văn nghệ Đài phát thanh quân lực Việt Nam Cộng hòa chung với nhạc sĩ Trần Thiện ThanhPhạm Minh Cảnh.

Hình chụp năm 1968, lúc xuất bản tuyển tập 8 tình khúc Anh Việt Thu.
Lời cuối

Viết về Tuyển tập 8 tình khúc Anh Việt Thu - Mùa xuân đó có em (1968):

Lời trần tình

Mùa xuân đó có em

Tác phẩm

Danh sách ca khúc

Những ca khúc in đậm là những ca khúc viết trong khoảng thời gian 1956 - 1958.

  • Anh còn gì cho em (1966)
  • Bài ca dao đầu lòng
  • Bảy màu vang (1966, thơ Trường Anh)[gc 1]
  • Buồn thu nhỏ (1962)
  • Cho tình yêu chúng mình
  • Cuốn theo chiều gió (1966)
  • Dấu chân chim
  • Đa tạ
  • Đẹp Bạc Liêu (Anh Việt Thu - Anh Thế Quế)
  • Đêm xuống thấp
  • Đi về phía mặt trời
  • Đường chân trời (1970)
  • Đường chúng ta đi
  • Đường này anh về đâu
  • Đường về miền Nam
  • Gánh lúa ban chiều
  • Gió về miền xuôi (1967, thơ Thiên Hà)
  • Giòng An Giang[gc 2]
  • Hai vì sao lạc (1966)
  • Lời phủ dụ từ tâm
  • Lời ru tiếng nhớ (hay Cho tôi sống lại một ngày, 1968)[gc 3]
  • Máu chảy về tim (1971)
  • Mình nhớ nhau không
  • Một mai mai một (1966)
  • Một mình thôi (lời Thanh Tâm)
  • Một sớm lên đường
  • Mùa vui mới
  • Mùa xuân đó có em
  • Mùa xuân hát cho em
  • Mưa Cẩm Giang (thơ Trường Anh)
  • Mưa đêm nay (1966, thơ Trường Anh)
  • Ngày lên cao (1966)
  • Ngược dòng Cửu Long
  • Người bạn tình xưa (1971)
  • Người ngoài phố
  • Nhắn bạn tình xa (1971)
  • Nhớ nhau hoài (thơ Thiên Hà)
  • Như giọt xuân rơi[gc 4]
  • Nhịp cầu ai bắc ngang sông
  • Những niềm thương mến
  • Nụ xanh rêu (1972, thơ Hoàng Anh Tuấn)
  • Nửa mảnh trăng quê
  • Quyết chiến thắng
  • Phố trăng
  • Phố cũ người xưa (Anh Việt Thu - Anh Việt Phương)
  • Sẽ có một ngày
  • Sóng bạc đầu (1968)
  • Tám điệp khúc (1965)
  • Tạ ơn người
  • Tôi ru tôi
  • Tuổi thôi nôi
  • Từ đó (1968)
  • Từ giây phút này
  • Thuyền xuôi Kiên Giang
  • Tiếp nối
  • Trên đầu súng (1972)
  • Trong cuộc tình sầu (lời Phạm Lê Phan)
  • Vang vọng (lời Tường Linh)
  • Về Đồng Tháp
  • Vùng trời sỏi đá (1966)
  • Vui về miền quê
  • Về nguồn
  • Xa dấu ngựa hồng (thơ Thiên Hà)

Tác phẩm khác

  1. Liên ca "Đường chúng ta đi", gồm một số ca khúc chiến đấu của Anh Việt Thu
  2. Tập nhạc "Dạ khúc Kim Sang", gồm mười tác phẩm nhạc không lời dành cho dương cầmvĩ cầm, đoạt giải Schola Cantorum (Roma, Ý) năm 1962
  3. Trường ca Anh Hùng Ca "Xuân Nguyễn Huệ", đoạt giải Nhất xuân Bính Ngọ 1966 do Cục Vô tuyến truyền thanh tổ chức, gồm các bài: "Sông Gianh", "Vùng lên", "Hận sông Gianh", "Tiếng hát từ lòng đất", "Những cánh đồng biên giới", "Vùng mặt trời"

Lời tựa đầu bản nhạc

  • Buồn thu nhỏ: "Tác phẩm dự thi nhập học lớp sáng tác niên khóa 1962-1963 tại trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn."
  • Mùa xuân đó có em: "Viết trên đồng dây thép gió Phú Thọ, mùa xuân ngủ muộn năm sáu mươi chín, trời thấp và mây đùn quanh tháp cổ."
  • Tám điệp khúc: "Bài hát của chàng dành ru khi nàng buồn ngủ."
  • Vùng trời sỏi đá: "Viết tại nhà Nguyễn Thế Danh, tặng thi sĩ Tô Kiều Ngân hạ vàng sáu mươi sáu."

Ghi chú

  1. ^ Có nơi ghi nhầm là "Bảy màu vàng".
  2. ^ Bản nhạc gốc ghi là "Giòng", không phải "Dòng".
  3. ^ Có nơi viết sai là "Lời ru tiếng nhỏ".
  4. ^ Có nơi viết sai là "Như giọt sầu rơi".

Tham khảo

  1. ^ a b Pha Lê (8 tháng 10 năm 2019). “Chân dung cuộc tình tái hiện cuộc đời nhạc sĩ Anh Việt Thu”. Báo Dân Sinh. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2020.