Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diệp lục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:45F6:2710:9947:CCA1:DA57:2299 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
dwd
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Leaf 1 web.jpg|phải|nhỏ|250px|Diệp lục tố khiến lá có màu xanh]]
[[Tập tin:Leaf 1 web.jpg|phải|nhỏ|250px|Diệp lục tố khiến lá có màu xanh]]
'''Chất diệp lục''' (''diệp lục tố'', ''chlorophyll'') là [[sắc tố]] [[quang hợp|quang tổng hợp]] màu xanh lá cây có ở [[thực vật]], [[tảo]], [[vi khuẩn lam]]. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, [[carotenoid]] và [[xantophyl]] cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong [[màng]] [[thylacoid]] của [[lục lạp]].
'''Chất diệp lục''' (''diệp lục tố'', ''chlorophyll'') là [[sắc tố]] [[quang hợp|quang tổng hợp]] màu xanh lá cây có ở [[thực vật]], [[tảo]], [[vi khuẩn lam]]. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, [[carotenoid]] và [[xantophyl]] cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong [[màng lục lạp]] của [[lục lạp]].


Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất [[ánh sáng]] [[xanh lam|xanh dương]] và [[đỏ]], kém ở phần [[xanh lá cây|xanh lá]] của [[phổ điện từ]], do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của [[lá|lá cây]].
Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất [[ánh sáng]] [[xanh lam|xanh dương]] và [[đỏ]], kém ở phần [[xanh lá cây|xanh lá]] của [[phổ điện từ]], do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của [[lá|lá cây]].

Phiên bản lúc 16:35, ngày 14 tháng 9 năm 2020

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh

Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoidxantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng lục lạp của lục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dươngđỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của lá cây.

Những chiếc lá có chứa diệp lục

Cấu trúc hoá học

Sắc tố quan trọng nhất của diệp lục chứa một nguyên tử magiê (Mg) nằm ở trung tâm phân tử.

Diệp lục tố a Diệp lục tố b Diệp lục tố c1 Diệp lục tố c2 Diệp lục tố d Diệp lục tố f
Công thức phân tử C55H72O5N4Mg C55H70O6N4Mg C35H30O5N4Mg C35H28O5N4Mg C54H70O6N4Mg C55H70O6N4Mg
Nhóm C3 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CHO -CH=CH2
Nhóm C7 -CH3 -CHO -CH3 -CH3 -CH3 -CH3
Nhóm C8 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH=CH2 -CH2CH3 -CH2CH3
Nhóm C17 -CH2CH2COO-Phytyl -CH2CH2COO-Phytyl -CH=CHCOOH -CH=CHCOOH -CH2CH2COO-Phytyl -CH2CH2COO-Phytyl
Liên kết C17-C18 Đơn Đơn Kép Đơn Kép Đơn
Tần suất Phổ biến Đa số thực vật Các loại tảo khác nhau Các loại tảo khác nhau Vi khuẩn lam (cyanobacteria) Vi khuẩn lam
Cấu trúc chung của các diệp lục tố a, bd
Cấu trúc chung của các diệp lục tố c1, và c2

Hình ảnh

Tham khảo