Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Slav Đông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox language family
{{Infobox language family
|name = Nhóm ngôn ngữ Slav Đông
|name = Nhóm ngôn ngữ Slav Đông
|map = Slavic europe.svg
|map = File:Lenguas eslavas orientales.PNG
|mapcaption = {{legend|#008000| Các nước dùng ngôn ngữ chính thức}}
|mapcaption = Phân bố của các ngôn ngữ Slav Đông
{{legend|#008080|Tiếng Nga}}
|region = [[Đông Âu]]
{{legend|#00FF7F|Tiếng Belarus}}
|familycolor = European-Indian
{{legend|#FFD700|Tiếng Ukraina}}
|fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ Balto-Slav]]
{{legend|#FF7F50|Tiếng Rusyn}}
|fam3 = [[Ngữ tộc Slav|Nhóm Slav]]
|region = [[Lục địa Á-Âu]] ([[Đông Âu]], [[Bắc Á]], [[Kavkaz]])
|child1 = [[Tiếng Belarus]]
|familycolor = Indo-European
|child2 = [[Tiếng Nga]]
|child3 = [[tiếng Ukraina]]
|fam2 =[[Nhóm ngôn ngữ Balt-Slav|Balt-Slav]]
|fam3 =[[Nhóm ngôn ngữ Slav|Slav]]
|child4 = [[tiếng Rusyn]] <small>(không phải ngôn ngữ tách rời và tiếng địa phương Ukraina)</small>
|child5 = [[Ngôn ngữ Slav Đông cổ xưa]]
|ancestor = [[Tiếng Slav Đôn cổ]]
|child6 = [[Ngôn ngữ Ruthenia]]
|child1 = [[Tiếng Belarus|Belarus]]
|child2 = [[Tiếng Nga|Nga]]
|child3 = [[Tiếng Ukraina|Ukraina]]
|child4 = [[Tiếng Rusyn|Rusyn]]
|child5 = [[Tiếng Slav Đông cổ|Slav Đông cổ]]†
|child6 = [[Tiếng Ruthenia|Ruthenia]]†
|iso5 = zle
|iso5 = zle
|glotto = east1426
|glottorefname= East Slavic
}}
}}


'''Nhóm ngôn ngữ Slav Đông''' là một trong ba nhóm con của [[ngữ tộc Slav|nhóm ngôn ngữ Slav]], được dùng [[Đông Âu]]. Đây là nhóm ngôn ngữ có lượng người nói lớn nhất, ngoài [[nhóm ngôn ngữ Slav Tây]] và [[Nhóm ngôn ngữ Slav Nam|Slav Nam]]. Nhóm ngôn ngữ Slav Đông bao gồm [[tiếng Belarus]], [[tiếng Nga]] [[tiếng Ukraina]]. {{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=79–89}} [[tiếng Rusyn|Tiếng Rusyn]] được xem là phương ngữ của [[Ukraina|tiếng Ukraina]].<ref>[http://www.rusyn.org/images/1.%20Language%20of%20Carpathian%20Rus'.pdf Dulichenko, Aleksandr ''The language of Carpathian Rus': Genetic Aspects'']</ref>
'''Nhóm ngôn ngữ Slav Đông''' là một trong ba phân nhóm [[Nhóm ngôn ngữ Slav|ngôn ngữ Slav]], hiện được nói khắp [[Đông Âu]], [[Bắc Á]] và vùng [[Kavkaz]]. Đây là nhóm ngôn ngữ Slavđông người nói nhất, vượt xa [[nhóm ngôn ngữ Slav Tây|Slav Tây]] và [[Nhóm ngôn ngữ Slav Nam|Slav Nam]]. Ba ngôn ngữ Slav Đông được công nhận rộng rãi là [[tiếng Belarus]], [[tiếng Nga]]. [[tiếng Ukraina]];{{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=79–89}} [[tiếng Rusyn]] có thể được xem là một ngôn ngữ riêng hay một phương ngữ tiếng Ukraina.<ref>{{Cite web |url=http://www.rusyn.org/images/1.%20Language%20of%20Carpathian%20Rus'.pdf |title=Dulichenko, Aleksandr ''The language of Carpathian Rus': Genetic Aspects'' |access-date=2009-12-12 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130625103006/http://www.rusyn.org/images/1.%20Language%20of%20Carpathian%20Rus'.pdf |archive-date=2013-06-25 |url-status=dead }}</ref>


'''Nhóm ngôn ngữ Slav Đông''' nguồn gốc từ [[ngôn ngữ nguyên thủy]], một ngôn ngữ thời trung cổ [[Kievan Rus]] (từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 13 sau [[Công Nguyên|Công nguyên]]). Tất cả ngôn ngữ này đều dùng [[bảng chữ cái Kirin|bảng chữ cái Cyrill]], nhưng với các thay đổi ký hiệu riêng.
Các ngôn ngữ Slav Đông bắt nguồn từ một ngôn ngữ chung, [[tiếng Slav Đông cổ]], ngôn ngữ của nhà nước thời trung cổ [[Rus' Kiev]] (một chính thể tồn tại từ thế kỷ IX-XIII).
Tất cả ngôn ngữ Slav Đông đều được viết bằng [[bảng chữ cái Kirin|chữ Kirin]], với khác biệt riêng ở từng ngôn ngữ.
[[File:East Slavic Languages Tree en.png|400px||thumb|Cây phả hệ nhóm ngôn ngữ Slav Đông, cho thấy cả ảnh hưởng của nhánh Slav Tây và Slav Nam lên các ngôn ngữ Slav Đông.]]


==Phân loại==
==Đặc điểm==
Nhóm ngôn ngữ Slav Đông mang tính chất của một dãy phương ngữ với nhiều phương ngữ chuyển tiếp. Giữa tiếng Belarus và tiếng Ukraina là [[phương ngữ Polesia Tây]], mang đặc điểm của cả hai ngôn ngữ. Phương ngữ Polesia Đông một mặt là phương ngữ chuyển tiếp giữa tiếng Belarus và tiếng Ukraina, mặt khác cũng chuyển tiếp giữa tiếng Nga miền Nam với tiếng Belarus. Đồng thời, tiếng Belarus và tiếng Nga miền nam là một vùng ngôn ngữ liên thông, làm cho việc vạch rõ biên giới giữa hai bên trở nên khó khăn. Phương ngữ tiếng Nga miền Trung (có tiểu phương ngữ Moskva) là cơ sở cho dạng viết chuẩn và là dạng tiếng Nga chuyển tiếp giữa miền Bắc với miền Nam. Phương ngữ tiếng Nga miền Bắc (với tiền thân là [[phương ngữ Novgorod cổ]]) lưu giữ nhiều đặc điểm nguyên thuỷ. Do chịu ảnh hưởng của [[Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva]] qua nhiều thế kỷ, tiếng Belarus và Ukraina được [[tiếng Ba Lan]], một ngôn ngữ Slav Tây, ảnh hưởng về nhiều mặt.
* Dead written languages: các ngôn ngữ mất hoàn toàn
* Live written languages: các ngôn ngữ đang sử dụng
* Unwritten dialects: các tiếng địa phương không có chữ viết


===Khác biệt ở phép chính tả===
[[Tập tin:East Slavic Languages Tree en.png|650px]]
{| class="wikitable"

! rowspan="2" | Âm !! colspan="4" | Cách viết
==Sự khác biệt==

[[Vùng Slav Đông]] cho thấy một ngôn ngữ kế thừa với nhiều tiếng địa phương đi kèm. Giữa [[Belarus]] và [[Ukraina]] có tiếng địa phương [[Polesia]] cùng chia sẻ một số đặt điểm giữa 2 ngôn ngữ.

[[Tiếng Đông Polesia]] là trung gian giữa [[tiếng Belarus]] và [[tiếng Ukraina]]; [[tiếng Nam Nga]] và [[tiếng Ukraina]]. Trong khi đó [[tiếng Belarus]] và [[tiếng Nam Nga]] được hình thành giữa 2 khu vực, tuy nhiên chúng lại không có điểm chung.

[[Tiếng Trung Nga]] (với tiếng địa phương Moscow) là trung gian giữa tiếng miền Bắc và miền Nam, trở thành tiếng chuẩn trong văn học Nga. [[Tiếng Bắc Nga]] với sự đa dạng về nguồn gốc hình thành, chính là tiếng địa phương ''Novgorod cổ'' có nhiều đặc tính và nguồn gốc khác nhau.

Cũng như ở vài quốc gia ở khối thịnh vượng chung BaLan-Lithuania, Belarus và Ukraina cùng có nhiều đặc điểm, từ ngữ và ngữ pháp giống nhau. [[Ngôn ngữ Ruthenia]], là sự pha trộn giữa [[tiếng Belarus|ngôn ngữ Belarus]] và [[Tiếng Ukraina|Ukraina]] với [[ngôn ngữ nhà thờ Slav]] (mức thấp) và [[tiếng Ba Lan|ngôn ngữ Ba Lan]] (thêm vào), thành ngôn ngữ chính thức của [[Belarus]] và [[Ukraina]] đến tận thế kỷ thứ 17.
=== Các đặc điểm ===
{| class="wikitable" style="text-align: center"
|-
|-
! Tiếng Nga !! Tiếng Belarus !! Tiếng Ukraina !! Tiếng Rusyn
! [[Isogloss]]es!! [[Tiếng Bắc Nga|tiếng Bắc<br />Nga]]!! Tiếng Nga chuẩn<br /> (tiếng địa phương Moscow)!! [[Nam Nga|tiếng Nam<br /> Nga]]!! tiếng Belarus!! tiếng Ukraina
|-
! scope="row" | giảm<br />của việc không nhấn /o/ ([[akanye]])
| no ||colspan="3"| yes<ref group=n>Ngoại trừ cho tiếng Polesian của [[Brest, Belarus|Brest]]</ref> || không<ref group=n>ngoại trừ cho tiếng Đông[[Polesia]]</ref>
|-
! scope="row" |[[Proto-Slavic|PSl]] *''g''
|colspan="2"| /g/ ||colspan="2"| /ɣ/ || /ɦ/
|-
|-
| {{IPA|/ʲe, je/}} || {{lang|ru|е}} || {{lang|be|е}} || {{lang|uk|є}} || {{lang|rue|є}}
! scope="row" | pretonic /ʲe/ ([[yakanye]])
| /ʲe/ || /ʲɪ/ ||colspan="2"| /ʲæ/ || /e/<ref group=n>Consonants are hard before /e/</ref>
|-
|-
| {{IPA|/e/}} || {{lang|ru|э}} || {{lang|be|э}} || {{lang|uk|е}} || {{lang|rue|е}}
! scope="row" | PSl *''i''
|colspan="4"| /i/ ||rowspan="2"| /ɪ/<ref group=n>Except for some dialects</ref>
|-
|-
| {{IPA|/i/}} || rowspan="3" | {{lang|ru|и}} || rowspan="3" | {{lang|be|і}} || rowspan="2" |{{lang|uk|і}} || {{lang|rue|і}}
! scope="row" | PSl *''y''
|colspan="4"| /ɨ/
|-
|-
| {{IPA|/ʲi/}} || rowspan="2" | {{lang|rue|ї}}
! scope="row" | âm nhấn CoC
|colspan="4"| /o/ ||rowspan="2"| /i/<ref group=n>In some Ukrainian dialects C/o/C can be /y~y̯e~y̯i~u̯o/</ref><ref group=n>In some Ukrainian dialects PSl *''ě'' can be /e̝~i̯ɛ/</ref>
|-
|-
| {{IPA|/ji/}} || {{lang|uk|ї}}
! scope="row" | PSl *''ě''
| /e̝~i̯ɛ~i/ ||colspan="3"| /e/
|-
|-
| {{IPA|/ɨ/}} || {{lang|ru|ы}} || {{lang|be|ы}} || {{lang|uk|-}} || {{lang|rue|-}}
! scope="row" | PSl *''č''
|colspan="3"| /t͡ʃʲ/<ref group=n>It also can be /ʃʲ/ in Southern Russian</ref> ||colspan="2"| /tʂ/
|-
|-
| {{IPA|/ɪ/}} || {{lang|ru|-}} || {{lang|be|-}} || {{lang|uk|и}} || {{lang|rue|и}}
! scope="row" | PSl *''c''
|colspan="4"| /t͡s/<ref group=n>It also can be /s/ in South Russian</ref> || /t͡ɕ/
|-
! scope="row" | PSl *''skj'', ''zgj''
|colspan="3"| /ʃʲː/,<ref group=n>It can be /ʃʲt͡ʃʲ/, /ʂː/</ref> /ʒʲː/||colspan="2"| /ʂtʂ/, /ʐdʐ/
|-
|-
| {{IPA|/ɤ/}} || {{lang|ru|-}} || {{lang|be|-}} || {{lang|uk|-}} || {{lang|rue|ы}}
! scope="row" | soft [[dental stop]]s
|colspan="3"| /tʲ/, /dʲ/<ref group=n>In Russian light affrication can occur /tˢʲ/, /dˢʲ/</ref> || /t͡ɕ/, /d͡ʑ/ || /tʲ/, /dʲ/
|-
|-
| {{IPA|/ʲo/}} || {{lang|ru|ё}} || {{lang|be|ё}} || {{lang|uk|ьо}} || {{lang|rue|ё}}
! scope="row" | PSl *''v''
|colspan="2"| /v/ ||colspan="3"| /w~u̯/
|-
! scope="row" | /f/ (including devoiced /v/)
|colspan="2"| /f/<ref group=n>Nevertheless in some Northern Russian sub-dialects /v/ is not devoiced to /f/</ref> ||colspan="3"| /x~xv~xw~xu̯/
|-
! scope="row" | Protetic /v~w~u̯/
|colspan="2"| no<ref group=n>Except for ''восемь'' "eight" and some others</ref> ||colspan="3"| yes
|-
! scope="row" | PSl * -''ъj-'', -''ьj''-
|colspan="3"| /oj/, /ej/ || /ɨj/, /ij/ || /ɪj/
|-
! scope="row" | PSl * ''CrьC, ClьC,<br />CrъC, CrъC''
|colspan="3"| /rʲe/, /lʲe/,<br />/ro/, /lo/, || /rɨ/, /lʲi/,<br />/rɨ/, /lɨ/ || /rɪ/, /lɪ/,<br />/rɪ/, /lɪ/
|-
! scope="row" | Hardening of soft /rʲ/
|colspan="3"| no ||colspan="2"| có<ref group=n>All /r/ in Belarusian, partially in Ukrainian</ref>
|-
! scope="row" | Hardening of final soft [[labial]]s
|colspan="2"| no ||colspan="3"| có
|-
! scope="row" | PSl adj. end. *''-ьjь''
| /ej/ || /ij/,<ref group=n name=chsl>Only unstressed, [[Church Slavonic]] influence</ref> /ej/ || /ej/<ref group=n>Stressed, unstressed is usually reduced to [ʲəj]</ref> || /ij/ || /ɪj/, /ij/
|-
! scope="row" | PSl adj. end. *''-ъjь''
| /oj/ || /ɨj/,<ref group=n name=chsl/> /oj/ || /oj/<ref group=n>Stressed, unstressed is usually reduced to [əj]</ref> || /ɨj/ || /ɪj/
|-
! scope="row" | Vocative case
| yes ||colspan="2"| no<ref group=n>New Vocative from a pure stem: мам, пап, Машь, Вань etc.</ref> ||colspan="2"| có
|-
! scope="row" | 3 sg. & pl. Pres. Ind.
|colspan="2"| /t/ || /tʲ/ || /t͡ɕ/<ref group=n>Affrication of /tʲ/</ref> || /tʲ/
|-
! scope="row" | Droping out<br />of 3 sg. Pres. Ind.
|colspan="2"| no ||colspan="3"| có
|-
! scope="row" | 3 sg. musc. Past. Ind.
| /v~w~u̯/<ref group=n>In the dialect of [[Vologda]]</ref> ||colspan="2"| /l/ ||colspan="2"| /v~w~u̯/
|-
! scope="row" | [[Slavic second palatalization|2nd palatalization]] in oblique cases
|colspan="3"| no ||colspan="2"| có
|}
|}


===Khác biệt ở âm vị học===
==Ghi chú==
{{Tham khảo|group=n|2}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}

== Lịch sử ==

Việc [[ngôn ngữ cổ ở Slav Đông]] tách từ [[tiếng Slav cổ đại]] là ngôn ngữ chung của người Slav rất khó xác định, mặc dù vào thế kỷ 12, ngôn ngữ phổ biến Rus vẫn được xem là ngôn ngữ chung Slav. Vì vậy, có sự khác biệt lớn giữa lịch sử ''tiếng địa phương'' Slav Đông và các ngôn ngữ văn học được sử dụng bởi người [[Slav Đông]].

Mặc dù hầu hết các bản văn cổ đại không phản ánh việc xác định tác giả hoặc người ghi chép, chúng ta cũng thấy được rằng các nhà văn thời đó đã cố gắng viết bằng [[ngôn ngữ Giáo hội Slav]] và tránh những sai lầm trong việc xác định vị trí của họ ngày nay.

Trong cả hai trường hợp, người ta xem lịch sử của các [[ngôn ngữ Slav Đông]] là một quá trình lịch sử bằng văn bản. Vì vậy, gần như không thể xác định việc nhà văn thời đó đã bảo quản các văn bản bằng cách nào.

=== Sự ảnh hưởng của nhà thờ Slav ===

Khi người [[Kitô giáo]] đến [[vùng Slav Đông]], họ đã mượn một số sách từ [[Bulgaria|Bulgari]] và [[Macedonia]] được viết bằng [[ngôn ngữ Giáo hội Slav]].{{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=63–65}} [[Ngôn ngữ Giáo hội Slav]] chỉ dùng cho dạng văn bản, giấy tờ; trong khi [[ngôn ngữ Bulgaria]] dùng cho giao tiếp trong đời sống hằng ngày.
Trong [[trung Cổ|thời Trung cổ]] (và một số nơi tồn tại đến ngày nay), luôn có sự tồn tại song song giữa [[ngôn ngữ Giáo hội Slav]] được xem như dạng cao cấp được dùng trong các kinh thánh và ngôn ngữ phổ thông dùng trong văn bản đời sống hàng ngày. Người ta gọi việc đề xuất mô tả trong trường hợp này là '''[[diglossia]]''', mặc dù có sự tồn tại các văn bản hỗn hợp và đôi khi khó xác định tại sao người viết lại dùng ngôn ngữ phổ thông hoặc [[ngôn ngữ Giáo hội Slav]].

[[Ngôn ngữ Giáo hội Slav]] là nhân tố chính trong sự phát triển ngôn ngữ [[tiếng Nga]] hiện đại. [[Tiếng Nga]] đã vay mượn nhiều "cao độ từ" trong ngôn ngữ này. {{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=477–478}}

== Tình trạng hiện tại ==

Tất cả nhóm ngôn ngữ Slav Đông ngày nay tách biệt thành các ngôn ngữ riêng biệt. [[Đế quốc Nga|Đế chế Nga]] xem các ngôn ngữ như Belarus ("Bạch Nga" - "White Russian"), tiếng Uckraina ("tiểu Nga" - "Little Russian") và tiếng Nga ("Đại Nga"-"Great Russian") là các tiếng địa phương của [[tiếng Nga]] (ngôn ngữ chung của nhóm ngôn ngữ Slav Đông). Trong giai đoạn thế kỷ 20, tiếng ("[[tiếng Nga|Đại Nga]]") được xem tiếng Nga, "Tiểu Nga" là [[tiếng Ukraina|tiếng Uckraina]] và "Bạch Nga" là [[tiếng Belarus]].

== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}


== Xem thêm ==
==Đọc thêm==
*{{cite book
* {{chú thích sách
| chapter = East Slavonic languages
| chapter = East Slavonic languages
| title = The Slavonic languages
| title = The Slavonic languages
Dòng 157: Dòng 76:
| ref = harv
| ref = harv
}}
}}
*{{cite book
* {{chú thích sách
| last = Sussex
| last = Sussex
| first = Roland
| first = Roland
| authorlink = Roland Sussex
| authorlink = Roland Sussex
| last2 = Cubberley
| last2 = Cubberley
| first2 = Paul
| first2 = Paul
| title = The Slavic languages
| title = The Slavic languages
| publisher = [[Cambridge University Press]]
| publisher = [[Cambridge University Press]]

Phiên bản lúc 11:40, ngày 16 tháng 10 năm 2020

Nhóm ngôn ngữ Slav Đông
Phân bố
địa lý
Lục địa Á-Âu (Đông Âu, Bắc Á, Kavkaz)
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:zle
Glottolog:east1426[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố của các ngôn ngữ Slav Đông
  Tiếng Nga
  Tiếng Belarus
  Tiếng Ukraina
  Tiếng Rusyn

Nhóm ngôn ngữ Slav Đông là một trong ba phân nhóm ngôn ngữ Slav, hiện được nói khắp Đông Âu, Bắc Á và vùng Kavkaz. Đây là nhóm ngôn ngữ Slav có đông người nói nhất, vượt xa Slav TâySlav Nam. Ba ngôn ngữ Slav Đông được công nhận rộng rãi là tiếng Belarus, tiếng Nga. tiếng Ukraina;[2] tiếng Rusyn có thể được xem là một ngôn ngữ riêng hay một phương ngữ tiếng Ukraina.[3]

Các ngôn ngữ Slav Đông bắt nguồn từ một ngôn ngữ chung, tiếng Slav Đông cổ, ngôn ngữ của nhà nước thời trung cổ Rus' Kiev (một chính thể tồn tại từ thế kỷ IX-XIII). Tất cả ngôn ngữ Slav Đông đều được viết bằng chữ Kirin, với khác biệt riêng ở từng ngôn ngữ.

Cây phả hệ nhóm ngôn ngữ Slav Đông, cho thấy cả ảnh hưởng của nhánh Slav Tây và Slav Nam lên các ngôn ngữ Slav Đông.

Đặc điểm

Nhóm ngôn ngữ Slav Đông mang tính chất của một dãy phương ngữ với nhiều phương ngữ chuyển tiếp. Giữa tiếng Belarus và tiếng Ukraina là phương ngữ Polesia Tây, mang đặc điểm của cả hai ngôn ngữ. Phương ngữ Polesia Đông một mặt là phương ngữ chuyển tiếp giữa tiếng Belarus và tiếng Ukraina, mặt khác cũng chuyển tiếp giữa tiếng Nga miền Nam với tiếng Belarus. Đồng thời, tiếng Belarus và tiếng Nga miền nam là một vùng ngôn ngữ liên thông, làm cho việc vạch rõ biên giới giữa hai bên trở nên khó khăn. Phương ngữ tiếng Nga miền Trung (có tiểu phương ngữ Moskva) là cơ sở cho dạng viết chuẩn và là dạng tiếng Nga chuyển tiếp giữa miền Bắc với miền Nam. Phương ngữ tiếng Nga miền Bắc (với tiền thân là phương ngữ Novgorod cổ) lưu giữ nhiều đặc điểm nguyên thuỷ. Do chịu ảnh hưởng của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva qua nhiều thế kỷ, tiếng Belarus và Ukraina được tiếng Ba Lan, một ngôn ngữ Slav Tây, ảnh hưởng về nhiều mặt.

Khác biệt ở phép chính tả

Âm Cách viết
Tiếng Nga Tiếng Belarus Tiếng Ukraina Tiếng Rusyn
/ʲe, je/ е е є є
/e/ э э е е
/i/ и і і і
/ʲi/ ї
/ji/ ї
/ɨ/ ы ы - -
/ɪ/ - - и и
/ɤ/ - - - ы
/ʲo/ ё ё ьо ё

Khác biệt ở âm vị học

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “East Slavic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Sussex & Cubberley 2006, tr. 79–89.
  3. ^ “Dulichenko, Aleksandr The language of Carpathian Rus': Genetic Aspects (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2009.

Đọc thêm