Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điệu thức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:05.8489826 using AWB
Bổ sung chút thông tin và nguồn trích dẫn
Dòng 59: Dòng 59:
} }
} }
</score>|width=300|caption=Các điệu thức hiện đại ở nốt đô, thang âm nguyên}}
</score>|width=300|caption=Các điệu thức hiện đại ở nốt đô, thang âm nguyên}}
Trong [[âm nhạc học]], các '''điệu thức''' là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau, khoảng cách (cung) giữa chúng không thay đổi, mà chỉ thay đổi nốt chủ của thang âm. Ở thuật ngữ âm nhạc phương Tây, khái niệm này là '''mode''' bắt nguồn từ [[tiếng Latinh]] là ''modus''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/art/mode-music|tựa đề=Mode music|họ=Mieczyslaw Kolinski}}</ref><ref name="Powers-2001-Introduction">{{harvp|Powers|2001|loc=Introduction}}</ref> Đến thế kỷ 18, đã phát hiện thuật ngữ "mode" (điệu thức) cũng tồn tại được áp dụng trong các nền văn hóa âm nhạc ngoài châu Âu, nhưng không sự tương thích hoàn toàn.<ref>{{harvp|Powers|2001|loc=§V,1}}</ref><ref>{{harvp|Dahlhaus|1968|pp=174 et passim}}</ref><ref>{{harvp|Meier|1974}}</ref><ref>{{harvp|Meier|1992}}</ref>
Phần sau đây chỉ giới thiệu thuật ngữ "mode" theo âm nhạc châu Âu và đã được dịch chính thức là '''điệu thức''', dùng phổ biến trong giảng dạy về âm nhạc ở Việt Nam.<ref>"Từ điển Pháp-Việt" (Chủ biên: [[Lê Khả Kế]]) - [[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam|Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam]], 1998.</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=1121&sitepageid=656|tựa đề=Thang âm điệu thức dân gian trong tác phẩm khí nhạc mới Việt Nam thế kỷ XX|tác giả=Trịnh Hoài Thu}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://learningmusic.ableton.com/vi/advanced-topics/modes.html|tựa đề=Các mode}}</ref>


== Tổng quan ==
Trong [[âm nhạc học]], các '''điệu thức''' là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau, khoảng cách (cung) giữa chúng không thay đổi, mà chỉ thay đổi nốt chủ của thang âm. Ở thuật ngữ âm nhạc phương Tây, khái niệm này là '''mode''' bắt nguồn từ [[tiếng Latinh]] là ''modus''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/art/mode-music|tựa đề=Mode music|họ=Mieczyslaw Kolinski}}</ref><ref name="Powers-2001-Introduction">{{harvp|Powers|2001|loc=Introduction}}</ref> Thuật ngữ "mode" này đã được dịch chính thức điệu thức dùng phổ biến trong giảng dạy về âm nhạc Việt Nam.<ref>"Từ điển Pháp-Việt" (Chủ biên: [[Lê Khả Kế]]) - [[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam|Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam]], 1998.</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=1121&sitepageid=656|tựa đề=Thang âm điệu thức dân gian trong tác phẩm khí nhạc mới Việt Nam thế kỷ XX|tác giả=Trịnh Hoài Thu}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://learningmusic.ableton.com/vi/advanced-topics/modes.html|tựa đề=Các mode}}</ref>
=== Khái niệm ===
Về khái niệm này, nhà [[âm nhạc học]] người Mỹ là [[:en:Harold_Powers|Harold S. Powers]] đề xuất rằng: đây là một thuật ngữ chung giới hạn cho các loại giai điệu dựa trên quãng tám Hy Lạp cổ đại được gọi là tonos (τόνος) hoặc harmoniac (ἁρμονία), với "hầu hết khu vực giữa nằm trong miền của điệu thức".<ref name="Powers-2001-§I,3">{{harvp|Powers|2001|loc=§I,3}}</ref><ref>{{harvp|Wellesz|1954|pp=41 ff.}}</ref>


Ví dụ:
=== Ví dụ ===
Cùng một thang âm gồm 7 nốt nhạc gồm "'''''C (đồ) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (la) - B (si)'''''", lthuộc [[thang âm nguyên]], nhưng nếu giai điệu lấy nốt chủ âm khác nhau, thì sẽ có điệu thức khác nhau.

* Giọng đô trưởng ([[Đô trưởng|C major]]) gồm 7 cung với chuỗi 8 nốt xếp từ thấp lên cao dần gồm C (đồ) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (la) - B (si) - C (đố) là giọng thuộc [[thang âm nguyên]], với C (nốt đô) là nốt chủ. Trong chuỗi này, khoảng cách giữa E-F là 1/2 cung, giữa B-C là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung.
* Khi lấy C (nốt đô) nốt chủ, khởi đầu chuỗi thang âm, thì chuỗi này, khoảng cách giữa E-F là 1/2 cung, giữa B-C là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung. Do đó giai điệu theo tang âm này là thuộc giọng đô trưởng ([[Đô trưởng|C major]]).
* Nhưng nếu thay đổi nốt chủ là A (la), sẽ có chuỗi 8 nốt xếp từ thấp lên cao dần gồm A (la) - B (si) - C (đô) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (lá). Chuỗi này vẫn thuộc [[thang âm nguyên]], khoảng cách giữa E-F và giữa B-C vẫn là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung, nhưng lại tạo ra giai điệu khác và thuộc giọng la thứ ([[La thứ|A minor]]).
* Nhưng nếu thay đổi nốt chủ là A (la), sẽ có chuỗi xếp từ thấp lên cao dần gồm A (la) - B (si) - C (đô) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (lá). Chuỗi này vẫn thuộc [[thang âm nguyên]], khoảng cách giữa E-F và giữa B-C vẫn là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung, nhưng lại tạo ra giai điệu khác và thuộc giọng la thứ ([[La thứ|A minor]]).


Sự thay đổi này giống như phép [[hoán vị]] trong toán học. Vì vậy, trên lí thuyết có thể có vô số kiểu điệu thức do hoán vị, chưa kể những điệu thức dân tộc tùy theo từng vùng lãnh thổ hoặc các Quốc gia trên Thế giới.
Sự thay đổi này giống như phép [[hoán vị]] trong toán học. Vì vậy, trên lí thuyết có thể có vô số kiểu điệu thức do hoán vị, chưa kể những điệu thức dân tộc tùy theo từng vùng lãnh thổ hoặc các Quốc gia trên Thế giới.

=== Mở rộng ===
Trong nghiên cứu âm nhạc hiện nay, các điệu thức không chỉ do hoán vị như trên, mà còn có thể xuất hiện khi thay đổi cung bậc giữa các nốt trong thang âm. Do đó, nếu giai điệu có cùng một nốt chủ, vẫn thuộc [[thang âm nguyên]], nhưng khoảng cách cung trong chuỗi thay đổi, sẽ tạo ra nhiều điệu thức khác nhau. Chẳng hạn ở ảnh minh hoạ đầu trang, cùng là '''giọng đô''' (C), nhưng có thể thuộc các điệu thức khác nhau: C-dorian, C-phrygian, C-lydian, C-mixolydian, C-aeolian và C-locrian.


== Nguồn trích dẫn ==
== Nguồn trích dẫn ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

== Liên kết ngoài ==
* [http://robsilverguitars.blogspot.co.uk/2013/07/modes-summary-all-modes-mapped-out-for.html All modes mapped out in all positions for 6, 7 and 8 string guitar]
* [http://www.jazzguitar.be/blog/guitar-modes/ The use of guitar modes in jazz music]
* [http://www.scribeserver.com/medieval/index.html#contents Neume Notation Project]
* [http://eamusic.dartmouth.edu/~larry/published_articles/divisions_of_the_tetrachord/index.html Division of the Tetrachord], John Chalmers
* [http://graham.main.nc.us/~bhammel/MUSIC/Gmodes.html Greek and Liturgical Modes]
* [http://www.pathguy.com/modes.htm The Ancient Musical Modes: What Were They?], Eric Friedlander MD
* [http://www.looknohands.com/chordhouse/piano/ An interactive demonstration of many scales and modes]
* [http://homoecumenicus.com/ioannidis_music_ancient_greeks.htm The Music of Ancient Greeks], an approach to the original singing of the Homeric epics and early Greek epic and lyrical poetry by Ioannidis Nikolaos
* relatively concise overview of ancient Greek musical culture and philosophy https://web.archive.org/web/20111009115813/http://arts.jrank.org/pages/258/ancient-Greek-music.html
* ''[https://archive.org/stream/aristoxenouharm00arisgoog Ἀριστοξενου ἁρμονικα στοιχεια: The Harmonics of Aristoxenus]'', edited with translation notes introduction and index of words by Henry S. Macran. Oxford: Clarendon Press, 1902.
* Monzo, Joe. 2004. "[http://www.tonalsoft.com/monzo/aristoxenus/aristoxenus.aspx The Measurement of Aristoxenus's Divisions of the Tetrachord]"


[[Thể loại:Âm nhạc]]
[[Thể loại:Âm nhạc]]

Phiên bản lúc 05:25, ngày 9 tháng 6 năm 2021


{
\key c \dorian
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Dorian mode, II, on C } d es f g a bes c
} }

{
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\key c \phrygian
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Phrygian mode, III, on C } des es f g aes bes c
} }

{
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\key c \lydian
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Lydian mode, IV, on C } d e fis g a b c
} }

{
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\key c \mixolydian
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Mixolydian mode, V, on C } d e f g a bes c
} }

{
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\key c \aeolian
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Aeolian mode, VI, on C } d es f g aes bes c
} }

{
\override Score.TimeSignature #'stencil = ##f
\key c \locrian
\relative c' { 
  \clef treble 
  \time 7/4 c4^\markup { Locrian mode, VII, on C } des es f ges aes bes c
} }
Các điệu thức hiện đại ở nốt đô, thang âm nguyên

Trong âm nhạc học, các điệu thức là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau, khoảng cách (cung) giữa chúng không thay đổi, mà chỉ thay đổi nốt chủ của thang âm. Ở thuật ngữ âm nhạc phương Tây, khái niệm này là mode bắt nguồn từ tiếng Latinhmodus.[1][2] Đến thế kỷ 18, đã phát hiện thuật ngữ "mode" (điệu thức) cũng tồn tại và được áp dụng trong các nền văn hóa âm nhạc ngoài châu Âu, nhưng không có sự tương thích hoàn toàn.[3][4][5][6] Phần sau đây chỉ giới thiệu thuật ngữ "mode" theo âm nhạc châu Âu và đã được dịch chính thức là điệu thức, dùng phổ biến trong giảng dạy về âm nhạc ở Việt Nam.[7][8][9]

Tổng quan

Khái niệm

Về khái niệm này, nhà âm nhạc học người Mỹ là Harold S. Powers đề xuất rằng: đây là một thuật ngữ chung giới hạn cho các loại giai điệu dựa trên quãng tám Hy Lạp cổ đại được gọi là tonos (τόνος) hoặc harmoniac (ἁρμονία), với "hầu hết khu vực giữa nằm trong miền của điệu thức".[10][11]

Ví dụ

Cùng một thang âm gồm 7 nốt nhạc gồm "C (đồ) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (la) - B (si)", lthuộc thang âm nguyên, nhưng nếu giai điệu lấy nốt chủ âm khác nhau, thì sẽ có điệu thức khác nhau.

  • Khi lấy C (nốt đô) là nốt chủ, khởi đầu chuỗi thang âm, thì ở chuỗi này, khoảng cách giữa E-F là 1/2 cung, giữa B-C là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung. Do đó giai điệu theo tang âm này là thuộc giọng đô trưởng (C major).
  • Nhưng nếu thay đổi nốt chủ là A (la), sẽ có chuỗi xếp từ thấp lên cao dần gồm A (la) - B (si) - C (đô) - D (rê) - E (mi) - F (fa) - G (son) - A (lá). Chuỗi này vẫn thuộc thang âm nguyên, khoảng cách giữa E-F và giữa B-C vẫn là 1/2 cung, còn lại đều là 1 cung, nhưng lại tạo ra giai điệu khác và thuộc giọng la thứ (A minor).

Sự thay đổi này giống như phép hoán vị trong toán học. Vì vậy, trên lí thuyết có thể có vô số kiểu điệu thức do hoán vị, chưa kể những điệu thức dân tộc tùy theo từng vùng lãnh thổ hoặc các Quốc gia trên Thế giới.

Mở rộng

Trong nghiên cứu âm nhạc hiện nay, các điệu thức không chỉ do hoán vị như trên, mà còn có thể xuất hiện khi thay đổi cung bậc giữa các nốt trong thang âm. Do đó, nếu giai điệu có cùng một nốt chủ, vẫn thuộc thang âm nguyên, nhưng khoảng cách cung trong chuỗi thay đổi, sẽ tạo ra nhiều điệu thức khác nhau. Chẳng hạn ở ảnh minh hoạ đầu trang, cùng là giọng đô (C), nhưng có thể thuộc các điệu thức khác nhau: C-dorian, C-phrygian, C-lydian, C-mixolydian, C-aeolian và C-locrian.

Nguồn trích dẫn

  1. ^ Mieczyslaw Kolinski. “Mode music”.
  2. ^ Powers (2001), Introduction
  3. ^ Powers (2001), §V,1
  4. ^ Dahlhaus (1968), tr. 174 et passim
  5. ^ Meier (1974)
  6. ^ Meier (1992)
  7. ^ "Từ điển Pháp-Việt" (Chủ biên: Lê Khả Kế) - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1998.
  8. ^ Trịnh Hoài Thu. “Thang âm điệu thức dân gian trong tác phẩm khí nhạc mới Việt Nam thế kỷ XX”.
  9. ^ “Các mode”.
  10. ^ Powers (2001), §I,3
  11. ^ Wellesz (1954), tr. 41 ff.

Liên kết ngoài