Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Phú Lương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 10: Dòng 10:
| Tọa độ = {{coord| 20.946403| 106.354705}}
| Tọa độ = {{coord| 20.946403| 106.354705}}
| Sông = [[Sông Thái Bình]]
| Sông = [[Sông Thái Bình]]
| Tuyến đường =
| Tuyến đường = {{Banner đường Việt Nam|QL|5|link=1}}
| Sở hữu =
| Sở hữu =
| Nhà thầu =
| Nhà thầu =
Dòng 36: Dòng 36:
</gallery>
</gallery>


Cầu Phú Lương trên AH8990, có chiều dài 491,7 m, khẩu độ nhịp chính là 102 m, gồm hai nhánh cầu nằm song song với nhau, mỗi nhánh rộng 10 m. Cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, công nghệ lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam lúc bấy giờ<ref>{{Chú thích web|url=http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=90119|tựa đề=Kiểm tra việc ứng dụng KHCN tại các đơn vị giao thông vận tải|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2011-06-25|website=baochinhphu.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/49550/cac-thiet-bi-van-hanh-xe-duc-phuc-vu-thi-cong-cau-theo-phuong-phap-duc-hang.aspx|tựa đề=Các thiết bị vận hành xe đúc phục vụ thi công cầu theo phương pháp đúc hẫng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2007-02-08|website=Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/moitruong/quy-chuan-chat-luong/34271/nganh-cau-viet-nam-nhung-nam-thang-ay-va-khuc-khai-hoan-cau-rach-mieu-hom-nay.aspx|tựa đề=Ngành cầu Việt Nam những năm tháng ấy và khúc khải hoàn cầu Rạch Miễu hôm nay|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2009-02-24|website=Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> và chính thức đưa vào sử dụng từ cuối năm [[1996]].
Đến năm [[1993]], cầu đường bộ Phú Lương trên [[Quốc lộ 5]] được khởi công xây dựng. Cầu Phú Lương mới có chiều dài 491,7 m, khẩu độ nhịp chính là 102 m, gồm hai nhánh cầu nằm song song với nhau, mỗi nhánh rộng 10 m. Cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, công nghệ lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam lúc bấy giờ<ref>{{Chú thích web|url=http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=90119|tựa đề=Kiểm tra việc ứng dụng KHCN tại các đơn vị giao thông vận tải|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2011-06-25|website=baochinhphu.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/49550/cac-thiet-bi-van-hanh-xe-duc-phuc-vu-thi-cong-cau-theo-phuong-phap-duc-hang.aspx|tựa đề=Các thiết bị vận hành xe đúc phục vụ thi công cầu theo phương pháp đúc hẫng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2007-02-08|website=Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/moitruong/quy-chuan-chat-luong/34271/nganh-cau-viet-nam-nhung-nam-thang-ay-va-khuc-khai-hoan-cau-rach-mieu-hom-nay.aspx|tựa đề=Ngành cầu Việt Nam những năm tháng ấy và khúc khải hoàn cầu Rạch Miễu hôm nay|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2009-02-24|website=Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> và chính thức đưa vào sử dụng từ cuối năm [[1996]].


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 15:19, ngày 9 tháng 7 năm 2021

Cầu Phú Lương
Cầu đường sắt Phú Lương
nhìn từ cầu đường bộ
Quốc gia Việt Nam
Vị tríThành phố Hải Dương,
tỉnh Hải Dương
Tuyến đường
Bắc quaSông Thái Bình
Tọa độ20°56′47″B 106°21′17″Đ / 20,946403°B 106,354705°Đ / 20.946403; 106.354705
Thông số kỹ thuật
Tổng chiều dài491,7 m
Rộng2 x 10 m
Nhịp chính2 x 102 m
Lịch sử
Khởi công1993
Đã thông xe1996
Vị trí
Map

Cầu Phú Lương là tên của hai cây cầu (bao gồm một cầu đường sắt và một cầu đường bộ) bắc qua sông Thái Bình tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Cầu đường sắt Phú Lương được xây dựng từ thời Pháp thuộc, là một phần của tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng và được dùng chung cho cả đường sắt và đường bộ cho đến năm 1996. Trong chiến tranh, cầu nhiều lần bị máy bay Mỹ ném bom đánh sập, sau đó được phục hồi lại.[1][2][3]

Đến năm 1993, cầu đường bộ Phú Lương trên Quốc lộ 5 được khởi công xây dựng. Cầu Phú Lương mới có chiều dài 491,7 m, khẩu độ nhịp chính là 102 m, gồm hai nhánh cầu nằm song song với nhau, mỗi nhánh rộng 10 m. Cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, công nghệ lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam lúc bấy giờ[4][5][6] và chính thức đưa vào sử dụng từ cuối năm 1996.

Chú thích

  1. ^ "Thế hệ vàng" của Trường Hưng Đạo”. Báo Quân đội nhân dân. 6 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ “Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 73 năm ngày Truyền thống LLVT tỉnh Hải Dương (27/3/1947 – 27/3/2020)”. Cổng thông tin điện tử Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hải Dương. 12 tháng 3 năm 2020.
  3. ^ “Thành phố tôi yêu”. Báo Hải Dương điện tử. 28 tháng 10 năm 2010.
  4. ^ “Kiểm tra việc ứng dụng KHCN tại các đơn vị giao thông vận tải”. baochinhphu.vn. 25 tháng 6 năm 2011.
  5. ^ “Các thiết bị vận hành xe đúc phục vụ thi công cầu theo phương pháp đúc hẫng”. Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải. 8 tháng 2 năm 2007.
  6. ^ “Ngành cầu Việt Nam những năm tháng ấy và khúc khải hoàn cầu Rạch Miễu hôm nay”. Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải. 24 tháng 2 năm 2009.