Khác biệt giữa bản sửa đổi của “PDF”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Hồi sửa về bản sửa đổi 66140561 của Nguyenmy2302 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 55: Dòng 55:


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.pdfa.org/ PDF Association] - The PDF Association is the industry association for software developers producing or processing PDF files./
* [http://www.pdfa.org/ PDF Association] - The PDF Association is the industry association for software developers producing or processing PDF files.
* [http://partners.adobe.com/public/developer/tips/topic_tip31.html Adobe PDF 101: Summary of PDF]/
* [http://partners.adobe.com/public/developer/tips/topic_tip31.html Adobe PDF 101: Summary of PDF]
* [https://www.adobe.com/print/features/psvspdf/ Adobe: PostScript vs. PDF] – Official introductory comparison of PS, EPS vs. PDF./
* [https://www.adobe.com/print/features/psvspdf/ Adobe: PostScript vs. PDF] – Official introductory comparison of PS, EPS vs. PDF.
{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
{{Định dạng tập tin đồ họa}}
{{Định dạng tập tin đồ họa}}

Phiên bản lúc 09:15, ngày 16 tháng 9 năm 2021

Portable Document Format
Adobe-PDF-Icon
Phần mở rộng tên file.pdf[chú thích 1]
Kiểu phương tiện
  • application/pdf,[1]
  • application/x-pdf
  • application/x-bzpdf
  • application/x-gzpdf
Mã loại'PDF '[1] (including a single space)
Mã định danh loại thống nhất (UTI)com.adobe.pdf
Magic number%PDF
Phát triển bởiISO Originally Adobe
Phát hành lần đầu15 tháng 6 năm 1993; 30 năm trước (1993-06-15)
Bản mới nhất2.0
Được mở rộng thànhPDF/A, PDF/E, PDF/UA, PDF/VT, PDF/X
Tiêu chuẩnISO 32000-2
Định dạng mở?
Websitewww.iso.org/standard/63534.html

PDF (viết tắt của từ tiếng Anh: Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển được phát triển bởi Adobe Systems. Tương tự như định dạng Word (.doc), PDF hỗ trợ văn bản thô (text) cùng với phông chữ, hình ảnh đồ họa, âm thanh và nhiều phương tiện tập tin đi kèm khác. Tuy vậy, việc hiển thị văn bản PDF không phụ thuộc vào môi trường làm việc của người sử dụng (cấu hình máy, phần mềmhệ điều hành). Không như văn bản Word, một văn bản PDF, trong hầu hết các trường hợp, sẽ được hiển thị giống nhau trên những môi trường làm việc khác nhau. Chính vì ưu điểm này, định dạng PDF đã trở nên phổ biển cho việc phát hành sách, báo hay các tài liệu khác qua mạng Internet.

Để đọc được tập tin PDF trên máy vi tính, bạn phải có một phần mềm hỗ trợ định dạng này. Phần mềm phổ biến hiện nay là Adobe Reader hay Foxit Reader.

Lịch sử

Việc phổ biến định dạng PDF trong thời gian đầu tương đối chậm [2]. Những phiên bản đầu tiên của PDF không hỗ trợ siêu liên kết bên ngoài, làm giảm tính hữu dụng của nó trên web. Kích thước tập tin tăng lên so với văn bản thuần cũng có nghĩa là thời gian để tải xuống một tài liệu PDF sẽ lâu hơn, đây cũng là một vấn đề với những thiết bị kết nối vốn đã chậm thời đó.

Adobe sớm cung cấp miễn phí chương trình Acrobat Reader (bây giờ là Adobe Reader) và tiếp tục hỗ trợ định dạng PDF nguyên mẫu. Cuối cùng PDF trở thành định dạng chuẩn cho những tài liệu in được trên web.

Định dạng PDF được thay đổi nhiều lần khác nhau và hiện tại vẫn tiếp tục được phát triển. Dưới đây là 9 phiên bản ứng với các phiên bản của Acrobat.[3]

  • (1993) – PDF 1.0 / Acrobat 1.0
  • (1994) – PDF 1.1 / Acrobat 2.0
  • (1996) – PDF 1.2 / Acrobat 3.0
  • (1999) – PDF 1.3 / Acrobat 4.0
  • (2001) – PDF 1.4 / Acrobat 5.0
  • (2003) – PDF 1.5 / Acrobat 6.0
  • (2005) – PDF 1.6 / Acrobat 7.0
  • (2006) – PDF 1.7 / Acrobat 8.0
  • (2008) – PDF 1.7, Adobe Extension Level 3 / Acrobat 9.0

Tham khảo

  1. ^ a b The application/pdf Media Type, 2004, RFC 3778
  2. ^ Laurens Leurs. “The history of PDF”. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2007.
  3. ^ “History of PDF Openness”. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2007.

Liên kết ngoài


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “chú thích”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="chú thích"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu