Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Như Lai”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Chùa Giác Hải ở Bình Tân, tháng 12 năm 2021 (tượng Phật Tổ Như Lai) (11).jpg|300px|nhỏ|phải|Tượng Phật tổ Như Lai tại chùa Giác Hải ở Bình Tân]]
[[Tập tin:Chùa Giác Hải ở Bình Tân, tháng 12 năm 2021 (tượng Phật Tổ Như Lai) (11).jpg|300px|nhỏ|phải|Tượng Phật tổ Như Lai tại chùa Giác Hải ở Bình Tân]]
[[Tập tin:Tượng Phật Như Lai ở Miếu bà Bình Long, tháng 5 năm 2021 (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Tượng Phật Như Lai ở Miếu bà Bình Long]]
[[Tập tin:Tượng Phật Như Lai ở Miếu bà Bình Long, tháng 5 năm 2021 (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Tượng Phật Như Lai ở Miếu bà Bình Long, Tân Phú]]
[[Tập tin:Kiến trúc Vườn Phật trong Miếu Ngũ Hành Nương Nương, tháng 5 năm 2021 (9).jpg|300px|nhỏ|phải|Đức Phật Như Lai]]
[[File:Miếu Ngũ Hành Nương Nương, tháng 12 năm 2021 (Đài Phật, tượng Phật).jpg|300px|nhỏ|phải|Đức Phật Như Lai tại miếu Ngũ Hành Nương Nương, Bình Tân]]
'''Như Lai''' (zh. 如來, sa., pi. तथागत ''tathāgata'') là một danh hiệu của [[Phật]] được dịch từ ''tathāgata'' của [[tiếng Phạn]]. Chiết tự của ''tathāgata'' là ''tathā'' + ''āgata'', và có thể được hiểu là "'''Người đã đến như thế'''" hoặc "'''Người đã đến từ cõi chân như'''". Sinh thời, [[Thích-ca-mâu-ni]] sử dụng danh từ này để tránh sử dụng ngôi thứ nhất "ta", "tôi" trong lúc giảng dạy, thuyết [[Pháp (Phật giáo)|Pháp]], để thể hiện sự khiêm tốn. Về sau, Như Lai được biến đổi thành một danh hiệu chỉ một Thánh nhân đã đến bậc [[giác ngộ]] cao nhất, bậc Chính đẳng chính giác (sa. ''samyaksambuddha''). Như Lai là một trong [[Thập hiệu|mười danh hiệu]] của một vị Phật.
'''Như Lai''' (zh. 如來, sa., pi. तथागत ''tathāgata'') là một danh hiệu của [[Phật]] được dịch từ ''tathāgata'' của [[tiếng Phạn]]. Chiết tự của ''tathāgata'' là ''tathā'' + ''āgata'', và có thể được hiểu là "'''Người đã đến như thế'''" hoặc "'''Người đã đến từ cõi chân như'''". Sinh thời, [[Thích-ca-mâu-ni]] sử dụng danh từ này để tránh sử dụng ngôi thứ nhất "ta", "tôi" trong lúc giảng dạy, thuyết [[Pháp (Phật giáo)|Pháp]], để thể hiện sự khiêm tốn. Về sau, Như Lai được biến đổi thành một danh hiệu chỉ một Thánh nhân đã đến bậc [[giác ngộ]] cao nhất, bậc Chính đẳng chính giác (sa. ''samyaksambuddha''). Như Lai là một trong [[Thập hiệu|mười danh hiệu]] của một vị Phật.



Phiên bản lúc 08:38, ngày 21 tháng 12 năm 2021

Tượng Phật tổ Như Lai tại chùa Giác Hải ở Bình Tân
Tượng Phật Như Lai ở Miếu bà Bình Long, Tân Phú
Đức Phật Như Lai tại miếu Ngũ Hành Nương Nương, Bình Tân

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. तथागत tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn. Chiết tự của tathāgatatathā + āgata, và có thể được hiểu là "Người đã đến như thế" hoặc "Người đã đến từ cõi chân như". Sinh thời, Thích-ca-mâu-ni sử dụng danh từ này để tránh sử dụng ngôi thứ nhất "ta", "tôi" trong lúc giảng dạy, thuyết Pháp, để thể hiện sự khiêm tốn. Về sau, Như Lai được biến đổi thành một danh hiệu chỉ một Thánh nhân đã đến bậc giác ngộ cao nhất, bậc Chính đẳng chính giác (sa. samyaksambuddha). Như Lai là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Với sự phát triển của Phật giáo theo thời gian, ý nghĩa của danh từ Như Lai đã biến đổi. Trong Đại thừa, Như Lai chỉ Ứng thân (sa. nirmāṇakāya, Tam thân) của Phật. Đó là con người toàn hảo, có thể xuất hiện dưới mọi dạng khác nhau, có Thập lực (sa. daśabala) của một vị Phật. Như Lai cũng là sự biểu hiện cụ thể của Chân như (sa. tathatā), thể tính của vũ trụ, được xem là sứ giả trực tiếp của Chân như, là gạch nối giữa hiện tượng và bản thể. Trong nhiều trường hợp, Như Lai được xem là đồng nghĩa với Trí huệ (sa. prajñā) và tính Không (sa. śūnyatā). Trong kinh Kim Cương, đức Phật giảng: Như Lai là một thực tại như thế, không từ đâu đến cũng chẳng đi về đâu[1] Ngũ trí Như Lai là 5 vị Phật tối cao của Phật giáo Tây TạngMật tông.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Giác Ngộ Online”. Giác Ngộ Online. Truy cập 14 tháng 5 năm 2015.

Sách tham khảo

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán