Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thạch (đơn vị đo lường)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Trung Quốc: clean up, general fixes using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 9: Dòng 9:
Về khối lượng, từ thời Tống, 1 Thạch là khoảng 71,616 kg. 1 thạch = 4 quân, 1 quân = 30 cân, 1 cân = 16 lạng, 1 cân = 0,6 kg
Về khối lượng, từ thời Tống, 1 Thạch là khoảng 71,616 kg. 1 thạch = 4 quân, 1 quân = 30 cân, 1 cân = 16 lạng, 1 cân = 0,6 kg


Ví dụ: khi đánh Đại Việt lần 3, quân Nguyên chở theo 17 vạn thạch lương, tương đương khoảng 12.175 tấn. Cần làm rõ lương đây gạo tẻ hay lúa mỳ. Nếu là gạo tẻ, mỗi người cần ít nhất 1 kg gạo mỗi ngày (chưa kể thịt cá lạc vừng để đảm bảo đủ mức ~ 2400- 3000 Kcal/ người/ ngày), thì ngần đó có thể nuôi được đội quân đông khoảng 81.200 người trong 5 tháng, hoặc đội quân 500.000 người trong 24 ngày. Nếu là lùa mỳ, số lương đó sẽ đủ cho đạo quân 81.200 ăn trong 1 năm còn đạo quân 500.000 người thì đủ dùng trong 2 tháng.
Ví dụ: khi đánh Đại Việt lần 3, quân Nguyên chở theo 17 vạn thạch lương, tương đương khoảng 12.175 tấn. Không thành phần số lương thực này gồm những loại gì, và có tính cả số luơng thực dành cho ngựa chiến hay không. Nếu tất cả là gạo tẻ dành cho người ăn, mỗi người cần ít nhất 0,5 kg gạo mỗi ngày (chưa kể thịt cá lạc vừng để đảm bảo đủ mức ~ 2000 - 3000 Kcal/người/ngày). Số lương thực đó, nếu không bị hại thì sẽ đủ cho đạo quân 81.200 người ăn trong 1 năm, còn đạo quân 500.000 người thì đủ dùng trong 2 tháng.


==Nhật Bản==
==Nhật Bản==
'''Thạch'''(石, ''koku'') hay '''Thạch cao''' (石高) là một [[đơn vị đo lường Nhật Bản]] dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười ''[[xích (Nhật Bản)|xích]]'' khối hay mười thước (Nhật) khối. Cụ thể, 3,5937 ''thạch'' có thể tích tương đương một [[mét khối]] hay 1 ''thạch'' tương đương 278,3 [[lít]]. Ban đầu, đơn vị ''thạch'' dùng để đo dung tích [[gạo]], theo các tài liệu sử thì 1 thạch gạo tương đương với số gạo một người tiêu thụ trong 1 năm (còn 1 ''[[Masu (Nhật Bản)|đấu]]'' là lượng gạo 1 người tiêu thụ trong 1 ngày). Tính ra thì 1 thạch gạo nặng 150 kilôgram (23,6 stone hay 330 pound). Kể từ năm 1891 trở đi, 1 thạch được quy định chính xác là {{Frac|240100|1331}} lít, tương đương 180,39 lít (5 [[bushel]] hay 48 [[gallon]]), một con số nhỏ hơn con số cũ.
'''Thạch'''(石, ''koku'') hay '''Thạch cao''' (石高) là một [[đơn vị đo lường Nhật Bản]] dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười ''[[xích (Nhật Bản)|xích]]'' khối hay mười thước (Nhật) khối. Cụ thể, 3,5937 ''thạch'' có thể tích tương đương một [[mét khối]] hay 1 ''thạch'' tương đương 278,3 [[lít]]. Ban đầu, đơn vị ''thạch'' dùng để đo dung tích [[gạo]], theo các tài liệu sử thì 1 thạch gạo tương đương với số gạo một người tiêu thụ trong 1 năm (còn 1 ''[[Masu (Nhật Bản)|đấu]]'' là lượng gạo 1 người tiêu thụ trong 1 ngày). Tính ra thì 1 thạch gạo nặng 150 kilôgram (23,6 stone hay 330 pound). Kể từ năm 1891 trở đi, 1 thạch được quy định chính xác là {{Frac|240100|1331}} lít, tương đương 180,39 lít (5 [[bushel]] hay 48 [[gallon]]), một con số nhỏ hơn con số cũ.


Trong [[Thời kỳ Edo|Thời kỳ Giang Hộ]], mỗi [[phiên (Nhật Bản)|phiên]] đều tổ chức đánh giá thu nhập và số ruộng đất của mình bằng [[đơn vị đo|đơn vị]] thạch. Phiên có thu nhập thấp nhất (và diện tích nhỏ nhất) là "phiên một vạn thạch", còn phiên Kaga - lãnh chúa lớn nhất sau Mạc phủ - được gọi là "phiên một trăm vạn thạch" (cụ thể là 1,025 triệu thạch). Phần lớn các [[samurai|võ sĩ]], kể cả hạng võ sĩ cấp cao ''[[hatamoto]]'' vẫn nhận bổng lộc bằng gạo chứ không phải bằng tiền, và vì vậy số bổng lộc này cũng được tính bằng thạch. Ở các phiên Tōhoku và [[Hokkaidō]] - nơi không phải lúc nào cũng trồng lúa được - thì họ vẫn duy trì đơn vị "thạch" nhưng không điều chỉnh, sửa đổi nó từ năm này qua năm khác. Chú ý là có một số phiên có giá trị nền kinh tế lớn hơn con số "thạch" được thống kê rất nhiều, điều này giúp họ có thể đầu tư nhiều hơn vào một số dự án phát triển kinh tế. ''Thạch'' cũng được dùng làm đơn vị tính sức chứa của những chiếc thuyền chở gạo. Những chiếc thuyền nhỏ thường là loại "50 thạch" (7,5 tấn), trong khi đó loại lớn nhất có dung tích lên tới 1 nghìn thạch (150 tấn), những chiếc này còn lớn hơn cả các tàu chiến trong đội thuyền của Mạc phủ.
Trong [[Thời kỳ Edo|Thời kỳ Giang Hộ]], mỗi [[phiên (Nhật Bản)|phiên]] đều tổ chức đánh giá thu nhập và số ruộng đất của mình bằng [[đơn vị đo|đơn vị]] thạch. Phiên có thu nhập thấp nhất (và diện tích nhỏ nhất) là "phiên một vạn thạch", còn phiên Kaga - lãnh chúa có thu nhập lớn nhất sau Mạc phủ - được gọi là "phiên một trăm vạn thạch" (cụ thể là 1,025 triệu thạch). Phần lớn các [[samurai|võ sĩ]], kể cả hạng võ sĩ cấp cao ''[[hatamoto]]'' vẫn nhận bổng lộc bằng gạo chứ không phải bằng tiền, và vì vậy số bổng lộc này cũng được tính bằng thạch. Ở các phiên Tōhoku và [[Hokkaidō]] - nơi không phải lúc nào cũng trồng lúa được - thì họ vẫn duy trì đơn vị "thạch" nhưng không điều chỉnh, sửa đổi nó từ năm này qua năm khác. Chú ý là có một số phiên có giá trị nền kinh tế lớn hơn con số "thạch" được thống kê rất nhiều, điều này giúp họ có thể đầu tư nhiều hơn vào một số dự án phát triển kinh tế. ''Thạch'' cũng được dùng làm đơn vị tính sức chứa của những chiếc thuyền chở gạo. Những chiếc thuyền nhỏ thường là loại "50 thạch" (7,5 tấn), trong khi đó loại lớn nhất có dung tích lên tới 1 nghìn thạch (150 tấn), những chiếc này còn lớn hơn cả các tàu chiến trong đội thuyền của Mạc phủ.


Sau cuộc [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị duy tân]], Nhật Bản chuyển sang dùng các đơn vị đo lường thuộc [[hệ mét]] và vì vậy các đơn vị cũ như "thạch" dần dần bị bãi bỏ. Nhưng đơn vị ''thạch'' hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ của Nhật Bản.
Sau cuộc [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị duy tân]], Nhật Bản chuyển sang dùng các đơn vị đo lường thuộc [[hệ mét]] và vì vậy các đơn vị cũ như "thạch" dần dần bị bãi bỏ. Nhưng đơn vị ''thạch'' hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ của Nhật Bản.

Phiên bản lúc 18:28, ngày 2 tháng 2 năm 2022

Thạch là một đơn vị đo lường dùng để tính thể tích ở các nước Đông Á khi xưa.

Trung Quốc

Ở Trung Quốc, "Thạch" có thể là đơn vị đo khối lượng hoặc thể tích.

Về thể tích, 1 Hộc là 10 Đấu (cho đến Ngũ Đại). Còn từ đời Tống trở đi thì chỉ là 5 Đấu. Còn Thạch thì thực ra là bằng Hộc, tuy nhiên từ đời Tống trở đi thì lại là 2 Hộc. Tức là 1 Thạch lúc nào cũng là 10 Đấu.

Về khối lượng, từ thời Tống, 1 Thạch là khoảng 71,616 kg. 1 thạch = 4 quân, 1 quân = 30 cân, 1 cân = 16 lạng, 1 cân = 0,6 kg

Ví dụ: khi đánh Đại Việt lần 3, quân Nguyên chở theo 17 vạn thạch lương, tương đương khoảng 12.175 tấn. Không rõ thành phần số lương thực này gồm những loại gì, và có tính cả số luơng thực dành cho ngựa chiến hay không. Nếu tất cả là gạo tẻ dành cho người ăn, mỗi người cần ít nhất 0,5 kg gạo mỗi ngày (chưa kể thịt cá lạc vừng để đảm bảo đủ mức ~ 2000 - 3000 Kcal/người/ngày). Số lương thực đó, nếu không bị hư hại thì sẽ đủ cho đạo quân 81.200 người ăn trong 1 năm, còn đạo quân 500.000 người thì đủ dùng trong 2 tháng.

Nhật Bản

Thạch(石, koku) hay Thạch cao (石高) là một đơn vị đo lường Nhật Bản dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười xích khối hay mười thước (Nhật) khối. Cụ thể, 3,5937 thạch có thể tích tương đương một mét khối hay 1 thạch tương đương 278,3 lít. Ban đầu, đơn vị thạch dùng để đo dung tích gạo, theo các tài liệu sử thì 1 thạch gạo tương đương với số gạo một người tiêu thụ trong 1 năm (còn 1 đấu là lượng gạo 1 người tiêu thụ trong 1 ngày). Tính ra thì 1 thạch gạo nặng 150 kilôgram (23,6 stone hay 330 pound). Kể từ năm 1891 trở đi, 1 thạch được quy định chính xác là 2401001331 lít, tương đương 180,39 lít (5 bushel hay 48 gallon), một con số nhỏ hơn con số cũ.

Trong Thời kỳ Giang Hộ, mỗi phiên đều tổ chức đánh giá thu nhập và số ruộng đất của mình bằng đơn vị thạch. Phiên có thu nhập thấp nhất (và diện tích nhỏ nhất) là "phiên một vạn thạch", còn phiên Kaga - lãnh chúa có thu nhập lớn nhất sau Mạc phủ - được gọi là "phiên một trăm vạn thạch" (cụ thể là 1,025 triệu thạch). Phần lớn các võ sĩ, kể cả hạng võ sĩ cấp cao hatamoto vẫn nhận bổng lộc bằng gạo chứ không phải bằng tiền, và vì vậy số bổng lộc này cũng được tính bằng thạch. Ở các phiên Tōhoku và Hokkaidō - nơi không phải lúc nào cũng trồng lúa được - thì họ vẫn duy trì đơn vị "thạch" nhưng không điều chỉnh, sửa đổi nó từ năm này qua năm khác. Chú ý là có một số phiên có giá trị nền kinh tế lớn hơn con số "thạch" được thống kê rất nhiều, điều này giúp họ có thể đầu tư nhiều hơn vào một số dự án phát triển kinh tế. Thạch cũng được dùng làm đơn vị tính sức chứa của những chiếc thuyền chở gạo. Những chiếc thuyền nhỏ thường là loại "50 thạch" (7,5 tấn), trong khi đó loại lớn nhất có dung tích lên tới 1 nghìn thạch (150 tấn), những chiếc này còn lớn hơn cả các tàu chiến trong đội thuyền của Mạc phủ.

Sau cuộc Minh Trị duy tân, Nhật Bản chuyển sang dùng các đơn vị đo lường thuộc hệ mét và vì vậy các đơn vị cũ như "thạch" dần dần bị bãi bỏ. Nhưng đơn vị thạch hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ của Nhật Bản.

"Lễ hội Trăm vạn thạch" Hyakumangoku Matsuri tổ chức ở Kanazawa có nguồn gốc từ lễ mừng đại danh Maeda Toshiie vào năm 1583 - mặc dù ông ta chỉ gia nhập vào đẳng cấp 100 vạn thạch sau trận Quan Ngã Nguyên năm 1600.

Xem thêm

Tham khảo