Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạch ba góc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Taxobox
Cây Mach ba góc hay còn gọi tên là cây kiều mạch, danh pháp khoa học gọi là Fagopyrum esculentum Moench thuộc họ Rau Dăm
| name = Mạch ba góc
| image = Illustration_Fagopyrum_esculentum0.jpg
| image_width = 250px
| regnum = [[Plantae]]
| divisio = [[Magnoliophyta]]
| classis = [[Magnoliopsida]]
| ordo = [[Caryophyllales]]
| familia = [[Polygonaceae]]
| genus = ''[[Fagopyrum]]''
| species = '''''F. esculentum'''''
| binomial = ''Fagopyrum esculentum''
| binomial_authority = [[Conrad Moench|Moench]]
}}


'''Mạch ba góc''' hay còn gọi tên là '''kiều mạch''', [[danh pháp khoa học]] là '''''Fagopyrum esculentum''''' Moench, thuộc [[họ Rau răm]].
==MÔ TẢ==

Cây thảo, thân mọc đứng, cao 30-80cm, phân cành nhiều. Lá hình tim, tim tam giác, nhọn, có cuống; các lá ở phía trên hầu như không cuống; bệ chìa mỏng. Chùm hoa ở nách lá hay ở ngọn; hoa màu trắng hay hơi hồng, có cuống. Quả ba góc nhọn, hơi vượt quá đài hoa, màu nâu đen đen. Hạt có nội nhũ bột.
==Mô tả==
Nở hoa vào tháng 7.
Cây thân thảo, cao 30-80cm, có phân cành, lá hình tim, chùm hoa ở nách lá hay ở ngọn, hoa màu trắng hay trắng phớt hồng, quả ba góc nhọn, màu nâu đen đen, hạt có nội nhũ bột.
==NƠI SỐNG VÀ THU HÁI==
[[File:Fagopyrum esculentum1.jpg|thumb|left|200px|Kiều mạch nở hoa]]
Cây của miền Bắc châu Á (Xibiri), được trồng ở nhiều nước châu Á như Trung quốc, Nhật bản và nhiều nước châu Âu từ thế kỷ 15. Ở nước ta, Kiều mạch được trồng nhiều ở vùng núi cao Hà giang, Cao bằng, Lạng sơn, Bắc thái để làm lương thực phụ và dùng chăn nuôi. Cây thích nghi với khí hậu ẩm và mát, chịu lạnh yếu, sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 15-220C trong thời gian 70-90 ngày, ra hoa kết quả dài ngày. Thu hái cây vào lúc mới có hoa.

==THÀNH PHẦN HÓA HỌC==
==Phân bố==
Toàn cây chứa glucosid là rutosid, nhiều nhất là ở lá (1,78%), ở hoa (0,71%) và ở thân (0,09%). Hạt có chất độc. Rễ chứa oxymethyl anthraquinon. Trong bột quả có 10-11% protid, 2% đường giảm, 65% tinh bột.
Mạch ba góc được trồng ở [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và nhiều nước châu Âu từ thế kỷ 15. Ở [[Việt Nam]], kiều mạch được trồng ở vùng núi cao phía Bắc. Cây sinh trưởng tốt ở vùng khí hậu ẩm và mát, nhiệt độ 15-22 độ C, chịu lạnh yếu.
==TÍNH VỊ VÀ TÁC DỤNG==

Vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng. Rutosid có tác dụng giống vitamin P, làm tăng độ chịu đựng và giảm độ thấm của mao mạch và có tác dụng lợi tiểu.
Mạch ba góc được thuần hóa lần đầu từ vùng [[Đông Nam Á]] lục địa (khu vực phía tây tỉnh [[Vân Nam]], Trung Quốc), khoảng 6000 năm trước công nguyên, từ đó lan ra [[Trung Á]] và [[Tây Tạng]] sau đó đến [[Trung Đông]] và [[châu Âu]]<ref>{{cite journal
==CÔNG DỤNG, CHỈ ĐỊNH PHỐI HỢP
| author=Ohnishi, O
Bột dùng ăn, nấu cháo, làm bánh, và là nguồn thức ăn chống đói quan trọng đối với đồng bào miền núi. Quả và lá dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Chất rutosid thường được dùng đề phòng các tai nạn về mạch máu như vữa xơ động mạch, tăng huyết áp (viêm võng mạc, ban xuất huyết) trong trường hợp viêm da do tia Rơnghen, trong sự rối loạn của tuần hoàn tĩnh mạch. Nhân dân một số nơi dùng lá nấu canh ăn để tiêu và làm cho sáng mắt, thính tai. Hạt cũng được dùng ở Trung quốc như hạt Bông chua hay Kim kiều mạch (Fagopyrum cymosum). Bột hạt được dùng như chất làm mềm và tan sưng.
| year=1998
Ngày nay cây mạch ba góc đã được nghiên cứu và được đưa vào sản xuất thuốc điều trị MỠ MÁU CAO rất hiệu quả. Các sản phẩm thường gặp như MECOOK... đã được phân phối rộng rãi nhằm chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân mỡ máu cao, mỡ gan cao ngày một tốt hơn.
| title=Search for the wild ancestor of buckwheat III. The wild ancestor of cultivated common buckwheat, and of tatary buckwheat
| journal=Economic Botany
| volume=52
| pages=123–133
}}</ref>.

==Sản xuất và sản lượng==

{|class="wikitable sortable" style="text-align:right"
|+ Sản lượng kiều mạch trên thế giới<br />(s : dữ liệu không chính thức — e : dữ liệu ước tính — a : tổng hợp từ dữ liệu chính thức và dữ liệu ước tính)<br />Nguồn: [[Tổ chức Nông Lương thế giới|FAO]] statistics [http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx]
|-
!class="unsortable"| Mạch ba góc
!class="unsortable" colspan="4"| Diện tích <br />([[hecta]])
!class="unsortable" colspan="4"| Năng suất<br />([[hectogam]]/ha)
!class="unsortable" colspan="4"| Sản lượng<br />([[tấn]])
!class="unsortable" colspan="2"| Sản lượng hạt<br />(tấn)
|-
! Quốc gia
!colspan="2"| 2005 !!colspan="2"| 2007
!colspan="2"| 2005 !!colspan="2"| 2007
!colspan="2"| 2005 !!colspan="2"| 2007
!colspan="2"| 2005
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Nga}}
| 833 600|| || 1 305 000|| || 7 265||e || 7 700||e || 605 640|| || 1 004 850|| || 69 500||s
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Trung Quốc}}
| 834 000||e || 900 000||e || 8 992|| || 8 888|| || 750 000||e || 800 000||e || 87 570||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Ukraina}}
| 396 200|| || 237 000|| || 6 933||e || 6 751||e || 274 700|| || 160 000|| || 20 500||s
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Pháp}}
| 36 593|| || 32 945|| || 33 945||e || 35 558||e || 124 217|| || 117 148|| || 3 293||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Ba Lan}}
| 67 531|| || 90 000||e || 10 675||e || 9 777||e || 72 096|| || 88 000||e || 5 500||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Kazakhstan}}
| 55 000|| || 142 600|| || 10 545||e || 5 610||e || 58 000||s || 80 000||e || 3 200||s
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Hoa Kỳ}}
| 65 000||e || 68 000||e || 10 000||e || 10 000||e || 65 000||e || 68 000||e || 2 600||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Brazil}}
| 46 000||e || 48 000||e || 10 869||e || 10 833||e || 50 000||e || 52 000||e || 2 760||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Nhật Bản}}
| 44 700|| || 44 600||e || 6 979||e || 7 623||e || 31 200|| || 34 000||e || 1 341||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Litva}}
| 28 400|| || 21 700|| || 5 528||e || 9 631||e || 15 700|| || 20 900|| || 2 500||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Belarus}}
| 7 106|| || 11 500|| || 10 227||e || 11 304||e || 7 268|| || 13 000|| || 1 000||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Latvia}}
| 10 400|| || 13 000||e || 9 519||e || 6 307||e || 9 900|| || 8 200||e ||colspan="2"|
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Bhutan}}
| 4 500||e || 4 600||e || 14 888||e || 14 782||e || 6 700|| || 6 800||e || 360||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Hàn Quốc}}
| 2 257|| || 2 650||e || 9 937||e || 11 320||e || 2 243|| || 3 000||e || 90||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Canada}}
| 4 000|| || 2 000|| || 11 500||e || 11 500||e || 4 600|| || 2 300|| || 300||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Séc}}
| 1 000||e ||colspan="2"| || 20 000||e ||colspan="2"| || 2 000||e || || || 26||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Slovenia}}
| 811|| || 809|| || 17 916||e || 9 406||e || 1 453|| || 761|| || 52||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Hungary}}
| 752|| || 800||e || 6 156||e || 5 000||e || 463|| || 400||e || 60||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Estonia}}
| 676|| || 314|| || 7 174||e || 9 554||e || 485|| || 300|| ||colspan="2"|
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Slovakia}}
| 461|| || 500||e || 8 872||e || 6 000||e || 409|| || 300||e ||colspan="2"|
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Moldova}}
| 2 811|| || 7 200||e || 3 429||e || 416||e || 964|| || 300||e || 252||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Kyrgyzstan}}
| 378|| || 600||e || 9 179||e || 8 333||e || 347|| || 500||e ||colspan="2"|
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Nam Phi}}
| 1 000||e || 1 000||e || 3 000||e || 3 000||e || 300||e || 300||e || 65||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Croatia}}
| 45||e ||colspan="2"| || 31 111||e ||colspan="2"| || 140||e || || || 2||e
|-
|style="text-align:left"| {{flag|Gruzia}}
| 100||e || 100||e || 10 000||e || 10 000||e || 100||s || 100||e ||colspan="2"|
|-style="font-weight:bold"
|style="text-align:left"| Toàn thế giới
| 2 443 321||a || 2 934 918||a || 8 529||e || 8 385||e || 2 083 925||a || 2 461 159||a || 200 974||a
|}

==Thành phần hóa học==
Các bộ phận đều chứa một loại [[glucosid]] là [[rutosid]], đặc biệt là ở lá (1,78%), ở hoa (0,71%) và ở thân (0,09%).

Hạt có chất độc.

Rễ chứa oxymethyl anthraquinon.

Bột quả chứa [[protein]] (10-11%), [[đường khử]] 2%, [[tinh bột]] 65%.

{| class="wikitable"
| valign="top" | '''<font size="+1">Hạt</font>'''
| valign="top" | '''Tinh bột'''
| valign="top" | 71–78% trong bột [[groat]]<br />
70–91% trong các loại bột khác.<ref>{{cite journal
| author=Skrabanja V, Kreft I, Golob T, Modic M, Ikeda S, Ikeda K, Kreft S, Bonafaccia G, Knapp M, Kosmelj K.
| title=Nutrient content in buckwheat milling fractions
| journal=Cereal Chemistry
| volume=81
| issue=2
| pages=172–176
| year=2004
| doi = 10.1094/CCHEM.2004.81.2.172
}}</ref><ref>{{cite journal
| author=Skrabanja V, Laerke HN, Kreft I
| title=Effects of hydrothermal processing of buckwheat ''Fagopyrum esculentum Moench'') groats on starch enzymatic availability in vitro and in vivo in rats
| journal=Journal of Cereal Science
| volume=28
| issue=2
| pages=209–214
| month=September | year=1998
| doi = 10.1006/jcrs.1998.0200
}}</ref><ref>{{cite journal
| author=Skrabanja V, Elmstahl HGML, Kreft I, Bjorck IME
| title=Nutritional properties of starch in buckwheat products: Studies in vitro and in vivo
| journal=Journal of Agricultural and Food Chemistry
| volume=49
| issue=1
| pages=490–496
| month=January | year=2001
| doi=10.1021/jf000779w
| pmid=11170616
}}</ref><br />
[[Tinh bột]] gồm 25% [[amyloza]] và 75% [[amylopectin]].<br />
Tùy theo chế độ xử lí nước nhiệt, bột groat chứa 7–37% tinh bột chịu nhiệt.
|-
| &nbsp; || '''Protein'''
| 18%, với [[giá trị sinh học]] khoảng 90%.<ref>{{cite journal
| author=Eggum BO, Kreft I, Javornik B
| title=Chemical-Composition and Protein-Quality of Buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench)
| journal=Qualitas Plantarum-Plant Foods for Human Nutrition
| volume=30
| issue=3-4
| pages=175–9
| year=1980
| doi=10.1007/BF01094020
}}</ref><br/>
Điều này là do hàm lượng cao các [[axit amin thiết yếu]]<ref>[http://www.agmrc.org/commodities__products/specialty_crops/buckwheat_profile.cfm Buckwheat Profile<!-- Bot generated title -->]</ref> đặc biệt là [[lysin]], [[threonin]], [[tryptophan]], và các axit amin chứa lưu huỳnh<ref>{{cite journal
| author=Bonafaccia G, Marocchini M, Kreft I
| title=Composition and technological properties of the flour and bran from common and tartary buckwheat
| journal=Food Chemistry
| volume=80
| issue=1
| pages=9–15
| year=2003
| doi = 10.1016/S0308-8146(02)00228-5
}}</ref>
|-
| &nbsp; || '''Chất khoáng'''
| Giàu [[sắt]] (60–100 ppm), [[kẽm]] (20–30 ppm) và [[selen]] (20–50 ppb).<ref>{{cite journal
| author=S. Ikeda, Y. Yamashita and I. Kreft
| title=Essential mineral composition of buckwheat flour fractions
| journal=Fagopyrum
| volume=17
| year=2000
| pages=57–61
}}</ref><ref>{{cite journal
| author=Bonafaccia, L. Gambelli, N. Fabjan and I. Kreft
| title=Trace elements in flour and bran from common and tartary buckwheat
| journal=Food Chemistry
| volume=83
| issue=1
| month=October | year=2003
| pages=1–5
| doi = 10.1016/S0308-8146(03)00228-0
}}</ref>
|-
| &nbsp; || '''Chất chống oxy hóa'''
| 10–200 ppm [[rutin]] và 0,1–2% [[tananh]]<ref>{{cite journal
| author=Kreft S, Knapp M, Kreft I
| title=Extraction of rutin from buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench) seeds and determination by capillary electrophoresis
| journal=Journal of Agricultural and Food Chemistry
| volume=47
| issue=11
| pages=4649–52
| month=November | year=1999
| doi = 10.1021/jf990186p
| pmid=10552865
}}</ref>
|-
| &nbsp; || '''Các hợp chất thơm'''
| [[Salicylaldehyd]] (2-hydroxybenzaldehyde) là thành phần tạo hương đặc trưng.<ref>{{cite journal
| author=Janes D, Kreft S
| title=Salicylaldehyde is a characteristic aroma component of buckwheat groats
| journal=Food Chemistry
| volume=109
| issue=2
| pages=293–8
| year=2008
| doi=10.1016/j.foodchem.2007.12.032
}}</ref> [[2,5-dimethyl-4-hydroxy-3(2H)-furanon]], [[(E,E)-2,4-decadienal]], [[phenylacetaldehyd]], [[2-methoxy-4-vinylphenol]], [[2-Nonenal|(E)-2-nonenal]], [[decanal]] và [[hexanal]] cũng tham gia tạo hương. Tất cả chúng có [[trị số hoạt hóa mùi]] lớn hơn 50.<ref>{{cite journal
| author=Janes D, Kantar D, Kreft S, Prosen H
| title=Identification of buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench) aroma compounds with GC-MS
| journal=Food Chemistry
| volume=112
| issue=1
| pages=120–4
| date=1. January 2009
| doi=10.1016/j.foodchem.2008.05.048
}}</ref>
|-
|| || '''Các dẫn xuất của [[inositol]]''' || [[fagopyritol]] A1 và fagopyritol B1 (các đồng phân mono-galactosyl D-chiro-inositol), fagopyritol A2 và fagopyritol B2 (các đồng phân di-galactosyl D-chiro-inositol), và fagopyritol B3 (tri-galactosyl D-chiro-inositol) <ref>
Horbowicz M, Brenac P, Obendorf RL.Fagopyritol B1, O-alpha-D-galactopyranosyl-(1-->2)-D-chiro-inositol, a galactosyl cyclitol in maturing buckwheat seeds associated with desiccation tolerance. Planta. 1998 May;205(1):1-11.
</ref>
|-
| '''<font size="+1">Thảo mộc</font>'''
| '''Chất chống oxy hóa'''
| 1–10% [[rutin]] and 1–10% các [[tannin]]<ref>{{cite journal
| author=Kreft S, Strukelj B, Gaberscik A, Kreft I
| title=Rutin in buckwheat herbs grown at different UV-B radiation levels: comparison of two UV spectrophotometric and an HPLC method
| journal=J Exp Bot
| month=August | year=2002
| volume=53
| issue=375
| pages=1801–4
| doi = 10.1093/jxb/erf032
| pmid=12147730
}}</ref>
|-
| &nbsp; || '''Fagopyrin'''
| 0,4 đến 0,6&nbsp;mg/g [[fagopyrin]] (gồm ít nhất 3 chất tương tự nhau)<ref>{{cite journal
| author=Eguchi K, Anase T and Osuga H
| title=Development of a High-Performance Liquid Chromatography Method to Determine the Fagopyrin Content of Tartary Buckwheat (Fagopyrum tartaricum Gaertn.) and Common Buckwheat (F. esculentum Moench)
| journal=Plant Production Science
| year=2009
| volume=12
| issue=4
| pages=475–480
| doi = 10.1626/pps.12.475
}}</ref><ref>{{cite journal
| author=Ožbolt L, Kreft S, Kreft I, Germ M and Stibilj V
| title=Distribution of selenium and phenolics in buckwheat plants grown from seeds soaked in Se solution and under different levels of UV-B radiation
| journal=Food Chemistry
| year=2008
| volume=110
| issue=3
| pages=691–6
| doi = 10.1016/j.foodchem.2008.02.073
}}</ref>
|
|}
[[File:Гречневая каша.jpg|thumb|right|Một món ăn từ kiều mạch]]

==Sử dụng==
===Làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi===
Bột kiều mạch dùng để nấu cháo, làm bánh.

Quả và lá dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc.

===Trong y học===
Theo [[Đông y]], kiều mạch có vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng.

Hoạt chất rutosid sử dụng trong chữa trị các vấn đề về mạch máu như vữa xơ động mạch, tăng huyết áp (viêm võng mạc, ban xuất huyết)...

==Chú thích==
{{reflist}}

== Liên kết ngoài==
* {{cite book
| url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/afcm/buckwheat.html
| title=Alternative Field Crops Manual
| chapter=Buckwheat
| author=E.S. Oplinger, E.A. Oelke, M.A. Brinkman and K.A. Kelling
| month=November | year=1989
| accessdate=2008-02-26
}}
* {{cite conference
| author=Damania, A.B.
| year=1998
| booktitle=Proceedings of the Harlan Symposium
| title=Diversity of Major Cultivated Plants Domesticated in the Near East
| url=http://www.ipgri.cgiar.org/publications/HTMLPublications/47/ch07.htm
}}
* {{cite web
| author=Chun H.N., Chung C.K., Kang I.J., Kim E.R., Kim Y.S.
| publisher=Division of Life Sciences at Hallym University, South Korea
| url=http://ift.confex.com/ift/2003/techprogram/paper_17126.htm
| title=Effect of Germination on the Nutritional Value of Buckwheat Seed
| year=2003
}}
*{{cite book |author=Mazza, G. |chapter=Buckwheat (''Fagopyrum esculentum''), the crop and its importance |editor=MacRae, R. |title=Encyclopedia of food science, food technology and nutrition |publisher=Academic Press Ltd. |location=London |year=1992 |pages=534–9 }}
*{{cite book |author=Mazza, G. |chapter=Storage, Processing, and Quality Aspects of Buckwheat Seed |editor=Janick J., Simon J.E. |title=New crops |publisher=Wiley |location=New York |year=1993 |pages=251–5 }}
*{{cite book |author=Marshall, H.G. and Y. Pomeranz. |chapter=Buckwheat description, breeding, production and utilization |editor=Y. Pomeranz |title=Advances in cereal science and technology |publisher=Amer. Assoc. Cereal Chem. |location=St. Paul, MN. |year=1982 |pages=157–212 }}
*{{cite book |author=McGregor, S.E. |chapter=9 Crop Plants and Exotic Plants — Buckwheat |chapterurl=http://gears.tucson.ars.ag.gov/book/chap9/buckwheat.html |title=Insect Pollination Of Cultivated Crop Plants |publisher=U.S. Department of Agriculture |year=1976 }} ''As found on the website of the [[Carl Hayden]] Bee Research Center of the [[United States Department of Agriculture|USDA]] Agricultural Research Service''.
* {{cite book
| author= Clayton G. Campbell
| year=1997
| title= Buckwheat Fagopyrum esculentus Moench
| series=Promoting the conservation and use of underutilized and neglected crops. 19
| publisher= International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy
|url= http://www.bioversityinternational.org/Publications/pubfile.asp?ID_PUB=343
}}
*[http://www.bioversityinternational.org/Publications/pubfile.asp?ID_PUB=388 Descriptors for Buckwheat (Fagopyrum spp.)]
* [http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=11 Nutritional information for buckwheat]
*[http://www.bioversityinternational.org/Plants_and_Animals/Cereals/Buckwheat Buckwheat (Fagopyrum spp.)]
*[http://lnmcp.mf.uni-lj.si/fagopyrum.html Fagopyrum Journal Archive]

{{commons|Fagopyrum esculentum|Kiều mạch}}

[[Category:Ngũ cốc]]
[[Category:Họ Rau răm]]

[[ar:حنطة سوداء]]
[[zh-min-nan:Kiô-be̍h]]
[[be:Грэчка]]
[[br:Gwinizh-du]]
[[bg:Обикновена елда]]
[[ca:Fajol]]
[[cv:Хура тулă]]
[[cs:Pohanka obecná]]
[[da:Almindelig Boghvede]]
[[de:Echter Buchweizen]]
[[en:Buckwheat]]
[[es:Fagopyrum esculentum]]
[[eu:Artobeltz]]
[[fr:Sarrasin (plante)]]
[[fy:Boekweet]]
[[ko:메밀]]
[[hsb:Hejduška]]
[[hr:Heljda]]
[[io:Saraceno]]
[[it:Fagopyrum esculentum]]
[[he:כוסמת]]
[[csb:Bùkwita]]
[[lt:Sėjamasis grikis]]
[[hu:Hajdina]]
[[nl:Boekweit]]
[[nds-nl:Boeked]]
[[ja:ソバ]]
[[no:Bokhvete]]
[[nn:Bokkveite]]
[[pcd:Bucalhe]]
[[pl:Gryka zwyczajna]]
[[pt:Trigo sarraceno]]
[[ro:Hrișcă]]
[[ru:Гречиха#.D0.93.D1.80.D0.B5.D1.87.D0.B8.D1.85.D0.B0_.D0.BE.D0.B1.D1.8B.D0.BA.D0.BD.D0.BE.D0.B2.D0.B5.D0.BD.D0.BD.D0.B0.D1.8F]]
[[simple:Buckwheat]]
[[sk:Pohánka jedlá]]
[[sl:Ajda]]
[[sr:Хељда]]
[[fi:Tattari]]
[[sv:Bovete]]
[[tl:Hayang trigo]]
[[tr:Karabuğday]]
[[uk:Гречка]]
[[vec:Fagopyrum esculentum]]
[[wa:Boûkete]]
[[zh-yue:蕎麥]]
[[zh:蕎麥]]

Phiên bản lúc 05:50, ngày 6 tháng 10 năm 2010

Mạch ba góc
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Magnoliophyta
Lớp (class)Magnoliopsida
Bộ (ordo)Caryophyllales
Họ (familia)Polygonaceae
Chi (genus)Fagopyrum
Loài (species)F. esculentum
Danh pháp hai phần
Fagopyrum esculentum
Moench

Mạch ba góc hay còn gọi tên là kiều mạch, danh pháp khoa họcFagopyrum esculentum Moench, thuộc họ Rau răm.

Mô tả

Cây thân thảo, cao 30-80cm, có phân cành, lá hình tim, chùm hoa ở nách lá hay ở ngọn, hoa màu trắng hay trắng phớt hồng, quả ba góc nhọn, màu nâu đen đen, hạt có nội nhũ bột.

Kiều mạch nở hoa

Phân bố

Mạch ba góc được trồng ở Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều nước châu Âu từ thế kỷ 15. Ở Việt Nam, kiều mạch được trồng ở vùng núi cao phía Bắc. Cây sinh trưởng tốt ở vùng khí hậu ẩm và mát, nhiệt độ 15-22 độ C, chịu lạnh yếu.

Mạch ba góc được thuần hóa lần đầu từ vùng Đông Nam Á lục địa (khu vực phía tây tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), khoảng 6000 năm trước công nguyên, từ đó lan ra Trung ÁTây Tạng sau đó đến Trung Đôngchâu Âu[1].

Sản xuất và sản lượng

Sản lượng kiều mạch trên thế giới
(s : dữ liệu không chính thức — e : dữ liệu ước tính — a : tổng hợp từ dữ liệu chính thức và dữ liệu ước tính)
Nguồn: FAO statistics [1]
Mạch ba góc Diện tích
(hecta)
Năng suất
(hectogam/ha)
Sản lượng
(tấn)
Sản lượng hạt
(tấn)
Quốc gia 2005 2007 2005 2007 2005 2007 2005
 Nga 833 600 1 305 000 7 265 e 7 700 e 605 640 1 004 850 69 500 s
 Trung Quốc 834 000 e 900 000 e 8 992 8 888 750 000 e 800 000 e 87 570 e
 Ukraina 396 200 237 000 6 933 e 6 751 e 274 700 160 000 20 500 s
 Pháp 36 593 32 945 33 945 e 35 558 e 124 217 117 148 3 293 e
 Ba Lan 67 531 90 000 e 10 675 e 9 777 e 72 096 88 000 e 5 500 e
 Kazakhstan 55 000 142 600 10 545 e 5 610 e 58 000 s 80 000 e 3 200 s
 Hoa Kỳ 65 000 e 68 000 e 10 000 e 10 000 e 65 000 e 68 000 e 2 600 e
 Brazil 46 000 e 48 000 e 10 869 e 10 833 e 50 000 e 52 000 e 2 760 e
 Nhật Bản 44 700 44 600 e 6 979 e 7 623 e 31 200 34 000 e 1 341 e
 Litva 28 400 21 700 5 528 e 9 631 e 15 700 20 900 2 500 e
 Belarus 7 106 11 500 10 227 e 11 304 e 7 268 13 000 1 000 e
 Latvia 10 400 13 000 e 9 519 e 6 307 e 9 900 8 200 e
 Bhutan 4 500 e 4 600 e 14 888 e 14 782 e 6 700 6 800 e 360 e
 Hàn Quốc 2 257 2 650 e 9 937 e 11 320 e 2 243 3 000 e 90 e
 Canada 4 000 2 000 11 500 e 11 500 e 4 600 2 300 300 e
 Séc 1 000 e 20 000 e 2 000 e 26 e
 Slovenia 811 809 17 916 e 9 406 e 1 453 761 52 e
 Hungary 752 800 e 6 156 e 5 000 e 463 400 e 60 e
 Estonia 676 314 7 174 e 9 554 e 485 300
 Slovakia 461 500 e 8 872 e 6 000 e 409 300 e
 Moldova 2 811 7 200 e 3 429 e 416 e 964 300 e 252 e
 Kyrgyzstan 378 600 e 9 179 e 8 333 e 347 500 e
 Nam Phi 1 000 e 1 000 e 3 000 e 3 000 e 300 e 300 e 65 e
 Croatia 45 e 31 111 e 140 e 2 e
 Gruzia 100 e 100 e 10 000 e 10 000 e 100 s 100 e
Toàn thế giới 2 443 321 a 2 934 918 a 8 529 e 8 385 e 2 083 925 a 2 461 159 a 200 974 a

Thành phần hóa học

Các bộ phận đều chứa một loại glucosidrutosid, đặc biệt là ở lá (1,78%), ở hoa (0,71%) và ở thân (0,09%).

Hạt có chất độc.

Rễ chứa oxymethyl anthraquinon.

Bột quả chứa protein (10-11%), đường khử 2%, tinh bột 65%.

Hạt Tinh bột 71–78% trong bột groat

70–91% trong các loại bột khác.[2][3][4]
Tinh bột gồm 25% amyloza và 75% amylopectin.
Tùy theo chế độ xử lí nước nhiệt, bột groat chứa 7–37% tinh bột chịu nhiệt.

  Protein 18%, với giá trị sinh học khoảng 90%.[5]

Điều này là do hàm lượng cao các axit amin thiết yếu[6] đặc biệt là lysin, threonin, tryptophan, và các axit amin chứa lưu huỳnh[7]

  Chất khoáng Giàu sắt (60–100 ppm), kẽm (20–30 ppm) và selen (20–50 ppb).[8][9]
  Chất chống oxy hóa 10–200 ppm rutin và 0,1–2% tananh[10]
  Các hợp chất thơm Salicylaldehyd (2-hydroxybenzaldehyde) là thành phần tạo hương đặc trưng.[11] 2,5-dimethyl-4-hydroxy-3(2H)-furanon, (E,E)-2,4-decadienal, phenylacetaldehyd, 2-methoxy-4-vinylphenol, (E)-2-nonenal, decanalhexanal cũng tham gia tạo hương. Tất cả chúng có trị số hoạt hóa mùi lớn hơn 50.[12]
Các dẫn xuất của inositol fagopyritol A1 và fagopyritol B1 (các đồng phân mono-galactosyl D-chiro-inositol), fagopyritol A2 và fagopyritol B2 (các đồng phân di-galactosyl D-chiro-inositol), và fagopyritol B3 (tri-galactosyl D-chiro-inositol) [13]
Thảo mộc Chất chống oxy hóa 1–10% rutin and 1–10% các tannin[14]
  Fagopyrin 0,4 đến 0,6 mg/g fagopyrin (gồm ít nhất 3 chất tương tự nhau)[15][16]
Một món ăn từ kiều mạch

Sử dụng

Làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

Bột kiều mạch dùng để nấu cháo, làm bánh.

Quả và lá dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc.

Trong y học

Theo Đông y, kiều mạch có vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng.

Hoạt chất rutosid sử dụng trong chữa trị các vấn đề về mạch máu như vữa xơ động mạch, tăng huyết áp (viêm võng mạc, ban xuất huyết)...

Chú thích

  1. ^ Ohnishi, O (1998). “Search for the wild ancestor of buckwheat III. The wild ancestor of cultivated common buckwheat, and of tatary buckwheat”. Economic Botany. 52: 123–133.
  2. ^ Skrabanja V, Kreft I, Golob T, Modic M, Ikeda S, Ikeda K, Kreft S, Bonafaccia G, Knapp M, Kosmelj K. (2004). “Nutrient content in buckwheat milling fractions”. Cereal Chemistry. 81 (2): 172–176. doi:10.1094/CCHEM.2004.81.2.172.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Skrabanja V, Laerke HN, Kreft I (1998). “Effects of hydrothermal processing of buckwheat Fagopyrum esculentum Moench) groats on starch enzymatic availability in vitro and in vivo in rats”. Journal of Cereal Science. 28 (2): 209–214. doi:10.1006/jcrs.1998.0200. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Skrabanja V, Elmstahl HGML, Kreft I, Bjorck IME (2001). “Nutritional properties of starch in buckwheat products: Studies in vitro and in vivo”. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 49 (1): 490–496. doi:10.1021/jf000779w. PMID 11170616. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Eggum BO, Kreft I, Javornik B (1980). “Chemical-Composition and Protein-Quality of Buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench)”. Qualitas Plantarum-Plant Foods for Human Nutrition. 30 (3–4): 175–9. doi:10.1007/BF01094020.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Buckwheat Profile
  7. ^ Bonafaccia G, Marocchini M, Kreft I (2003). “Composition and technological properties of the flour and bran from common and tartary buckwheat”. Food Chemistry. 80 (1): 9–15. doi:10.1016/S0308-8146(02)00228-5.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ S. Ikeda, Y. Yamashita and I. Kreft (2000). “Essential mineral composition of buckwheat flour fractions”. Fagopyrum. 17: 57–61.
  9. ^ Bonafaccia, L. Gambelli, N. Fabjan and I. Kreft (2003). “Trace elements in flour and bran from common and tartary buckwheat”. Food Chemistry. 83 (1): 1–5. doi:10.1016/S0308-8146(03)00228-0. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Kreft S, Knapp M, Kreft I (1999). “Extraction of rutin from buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench) seeds and determination by capillary electrophoresis”. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 47 (11): 4649–52. doi:10.1021/jf990186p. PMID 10552865. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  11. ^ Janes D, Kreft S (2008). “Salicylaldehyde is a characteristic aroma component of buckwheat groats”. Food Chemistry. 109 (2): 293–8. doi:10.1016/j.foodchem.2007.12.032.
  12. ^ Janes D, Kantar D, Kreft S, Prosen H (1 tháng 1 năm 2009). “Identification of buckwheat (Fagopyrum esculentum Moench) aroma compounds with GC-MS”. Food Chemistry. 112 (1): 120–4. doi:10.1016/j.foodchem.2008.05.048.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ Horbowicz M, Brenac P, Obendorf RL.Fagopyritol B1, O-alpha-D-galactopyranosyl-(1-->2)-D-chiro-inositol, a galactosyl cyclitol in maturing buckwheat seeds associated with desiccation tolerance. Planta. 1998 May;205(1):1-11.
  14. ^ Kreft S, Strukelj B, Gaberscik A, Kreft I (2002). “Rutin in buckwheat herbs grown at different UV-B radiation levels: comparison of two UV spectrophotometric and an HPLC method”. J Exp Bot. 53 (375): 1801–4. doi:10.1093/jxb/erf032. PMID 12147730. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  15. ^ Eguchi K, Anase T and Osuga H (2009). “Development of a High-Performance Liquid Chromatography Method to Determine the Fagopyrin Content of Tartary Buckwheat (Fagopyrum tartaricum Gaertn.) and Common Buckwheat (F. esculentum Moench)”. Plant Production Science. 12 (4): 475–480. doi:10.1626/pps.12.475.
  16. ^ Ožbolt L, Kreft S, Kreft I, Germ M and Stibilj V (2008). “Distribution of selenium and phenolics in buckwheat plants grown from seeds soaked in Se solution and under different levels of UV-B radiation”. Food Chemistry. 110 (3): 691–6. doi:10.1016/j.foodchem.2008.02.073.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài