AD Andromedae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AD Andromedae
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Tiên Nữ
Xích kinh 23h 36m 45,00656s[1]
Xích vĩ +48° 40′ 15,57327″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 11,2–11,82 biến thiên[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA0V[2]
Cấp sao biểu kiến (B)11,2[3]
Cấp sao biểu kiến (V)11,0[3]
Cấp sao biểu kiến (G)11,0304[1]
Cấp sao biểu kiến (J)10,897[4]
Cấp sao biểu kiến (H)10,819[4]
Cấp sao biểu kiến (K)10,769[4]
Chỉ mục màu B-V0,80[3]
Kiểu biến quangβ Lyrae[2]
Trắc lượng học thiên thể
Chuyển động riêng (μ) RA: -4,606 ± 0,058[1] mas/năm
Dec.: -3,712 ± 0,054[1] mas/năm
Thị sai (π)0,9179 ± 0,0365[1] mas
Khoảng cách3.600 ± 100 ly
(1.090 ± 40 pc)
Các đặc điểm quỹ đạo[3]
Chu kỳ (P)0,986 ngày
Bán trục lớn (a)7,5 R
Độ nghiêng (i)82,6°
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)HJD 2.439.002,458
Chi tiết [3]
Chính
Khối lượng2,76 M
Bán kính2,3 R
Độ sáng44 L
Nhiệt độ9.800 K
Phụ
Khối lượng2,7 M
Bán kính2,4 R
Độ sáng47 L
Nhiệt độ9.720 K
Tên gọi khác
2MASS J23364500+4840155, BD+47 4207, TYC 3641-151-1
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

AD Andromedae (AD And) là một sao đôi trong chòm sao Tiên Nữ (Andromeda). Cấp sao biểu kiến tối đa của nó là 11,2, nhưng độ sáng giảm khoảng 0,62 cấp trong thiên thực chính và 0,58 trong thiên thực phụ. Nó được phân loại là sao biến quang Beta Lyrae với chu kỳ gần một ngày.

Hệ thống[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống AD Andromedae bao gồm hai ngôi sao dãy chính gần nhau thuộc loại quang phổ A0V. Chúng quay gần nhau đến mức chúng có hình dạng elip do tương tác hấp dẫn giữa chúng gây ra.[2]

Sự hiện diện của một thiên thể thứ ba với khối lượng tối thiểu là 2,21 M trong hệ thống này đã được đề xuất; tuy nhiên, nó phải đóng góp đáng kể vào ánh sáng phát ra từ hệ thống nhưng điều này chưa được phát hiện. Một giải pháp khả thi là có hai ngôi sao chưa nhìn thấy, nhưng ít đồ sộ hơn và phát sáng hơn, quay quanh nhau.[3]

Biến thiên[sửa | sửa mã nguồn]

Mặt phẳng quỹ đạo của hai ngôi sao này thẳng hàng với đường ngắm từ Trái Đất, vì vậy mỗi sao thành phần sẽ che khuất (thiên thực) sao kia khi đi qua phía trước nó. Trong AD Andromedae, chu kỳ này lặp lại với khoảng thời gian 0,986 ngày (thêm khoảng 20 phút là đủ 1 ngày).[2]

Một biến thiên theo chu kỳ 14,3 năm trong chu kỳ quỹ đạo của hệ thống sao đôi này đã được báo cáo, và đây có thể là hiệu ứng của một thiên thể khác quay quanh hệ thống này.[3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. 1943332002611320192 Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b c d e AD And, database entry, Combined General Catalog of Variable Stars (GCVS4.2, 2004 Ed.), N. N. Samus, O. V. Durlevich, et al., Centre de Données astronomiques de Strasbourg (CDS) ID II/250. Tra cứu trực tuyến ngày 17-10-2018.
  3. ^ a b c d e f g Liakos, A.; Niarchos, P.; Budding, E. (tháng 3 năm 2012). “A fresh insight into the evolutionary status and third body hypothesis of the eclipsing binaries AD Andromedae, AL Camelopardalis, and V338 Herculis”. Astronomy & Astrophysics. 539: II/246. arXiv:1404.2799. Bibcode:2012A&A...539A.129L. doi:10.1051/0004-6361/201117386.
  4. ^ a b c Cutri, R. M.; Skrutskie, M. F.; Van Dyk, S.; và đồng nghiệp (tháng 6 năm 2003). “VizieR Online Data Catalog: 2MASS All-Sky Catalog of Point Sources (Cutri+ 2003)”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues (2246): II/246. Bibcode:2003yCat.2246....0C.