Bước tới nội dung

Đậu Pinto

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đậu Pinto
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g
Năng lượng598 kJ (143 kcal)
26.22 g
Đường0.34 g
Chất xơ9.0 g
0.65 g
Chất béo bão hòa0.109 g
Chất béo chuyển hóa0
Chất béo không bão hòa đơn0.106 g
Chất béo không bão hòa đa0.188 g
9.01 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Vitamin A equiv.
0%
0 μg
Vitamin A0 IU
Thiamine (B1)
16%
0.193 mg
Riboflavin (B2)
5%
0.062 mg
Niacin (B3)
2%
0.318 mg
Vitamin B6
13%
0.229 mg
Folate (B9)
43%
172 μg
Vitamin B12
0%
0 μg
Vitamin C
1%
0.8 mg
Vitamin D
0%
0 μg
Vitamin D
0%
0 IU
Vitamin E
6%
0.94 mg
Vitamin K
3%
3.5 μg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
4%
46 mg
Sắt
12%
2.09 mg
Magiê
12%
50 mg
Phốt pho
12%
147 mg
Kali
15%
436 mg
Natri
10%
238 mg
Kẽm
9%
0.98 mg
Thành phần khácLượng
Nước62.95 g
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]

Đậu Pinto là một giống cây trồng thuộc loài Phaseolus vulgaris nằm trong họ Đậu.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Tây Ban Nha, đậu Pinto được gọi là frijol pinto, nghĩa đen là đậu đốm (speckled bean).

Mức phổ biến

[sửa | sửa mã nguồn]

Đậu Pinto là loại đậu phổ biến ở Mỹ[3] và vùng tây nam Mexico

Các giống cây

[sửa | sửa mã nguồn]
Alubia pinta alavesa

Các loại đậu Pinto gồm:

  • 'Burke'
  • 'Hidatsa'
  • 'Maverick'
  • 'Othello'
  • 'Sierra'

Dinh dưỡng

[sửa | sửa mã nguồn]

Đậu Pinto chứa rất ít chất béo chuyển hóa và là nguồn thực phẩm phong phú protein, phospho, mangan, giàu chất xơfolate.[4]

Nghiên cứu chỉ ra rằng đậu Pinto có thể giảm mức HDL and LDL cholesterol[5][6]

Đậu Pinto còn được cho là chứa phytoestrogen coumestrol có một loạt ảnh hưởng tốt đến sức khỏe.[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “Maize 2003 CGC Meeting”. Ars-grin.gov. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2012.
  4. ^ “Beans, pinto, mature seeds, cooked, boiled, with salt”. Nutrition Facts. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2016.
  5. ^ “Pinto bean consumption changes SCFA profiles in fecal fermentations, bacterial populations of the lower bowel, and lipid profiles in blood of humans”. J. Nutr. 137 (11): 2391–8. tháng 11 năm 2007. PMID 17951475.
  6. ^ “Pinto Bean Consumption Reduces Biomarkers for Heart Disease Risk”. Jacn.org. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2012.
  7. ^ Bhagwat, Seema; Haytowitz, David; Holden, Joanne (tháng 9 năm 2008). USDA Database for the Isoflavone Content of Selected Foods (PDF) . Beltsville, Maryland: U.S. Department of Agriculture. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]