Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát quái đồ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm bản mẫu Chất lượng kém Soạn thảo trực quan
Dòng 1: Dòng 1:
{{Cần biên tập|date=tháng 1/2022}}
{{Chất lượng kém/nguồn|ngày=04|tháng=06|năm=2022|lý do=Không nguồn kiểm chứng|thành viên=Đơn giản là tôi}}{{Cần biên tập|date=tháng 1/2022}}
{{Thiếu nguồn gốc|date=tháng 1/2022}}
{{Thiếu nguồn gốc|date=tháng 1/2022}}
[[Tập tin:Tiên đồ 1111 TTT.png|nhỏ|Hậu Thiên Bát Quái]]'''Bát quái đồ''' là hình ảnh sắp xếp các [[Quẻ Kinh Dịch]],[[Bát Quái]] thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.Dưới đây là hậu thiên bát quái :
[[Tập tin:Tiên đồ 1111 TTT.png|nhỏ|Hậu Thiên Bát Quái]]'''Bát quái đồ''' là hình ảnh sắp xếp các [[Quẻ Kinh Dịch]],[[Bát Quái]] thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.Dưới đây là hậu thiên bát quái :

Phiên bản lúc 01:57, ngày 5 tháng 6 năm 2022

Hậu Thiên Bát Quái

Bát quái đồ là hình ảnh sắp xếp các Quẻ Kinh Dịch,Bát Quái thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.Dưới đây là hậu thiên bát quái :

Có hai loại là Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát quái. Phương vị của Bát quái theo Thiên văn ngược với phương vị trên mặt đất.

Thuyết bát quái đồ được đề cập trong Đạo giáo.

Tiên thiên Bát quái

Là hình Bát quái được sắp xếp theo trật tự có tính đối xứng rất rõ. Đối xứng với một hào Âm (vạch đứt) sẽ là một hào Dương (vạch liền). Quẻ Càn ở trên cùng gồm 3 hào dương (3 vạch liền) thì đối xứng dưới cùng là Quẻ Khôn gồm 3 hào âm (3 vạch đứt). Quẻ Khảm gồm 1 hào dương nằm giữa 2 hào âm thì đối xứng là quẻ Ly gồm 1 hào âm nằm giữa hai hào dương.Đây là Hậu thiên bát quái .

Sự vận động của Tiên thiên bát quái về mặt hình học là khá rõ ràng: thuận chiều kim đồng hồ, cứ thay thế một hào âm bằng một hào dương (hoặc một hào dương bằng một hào âm) từ trên xuống, sẽ cho quẻ tiếp theo phía bên trái.

Hậu Thiên Bát Quái và Tiên Thiên Bát Quái

Hậu thiên Bát quái

Hậu thiên bát quái đặt các quẻ theo trình tự ngược chiều kim đồng hồ là: Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đoài, với quẻ Càn nằm ở góc tây bắc, vì phương vị người xưa nghịch với ngày nay - Trên Nam, Dưới Bắc, Phải Tây, Trái Đông. Điều này dựa trên một mệnh đề của kinh dịch: "Thuận thì tại,trái nghịch mâu thuẫn thì tiêu tán",

Lịch sử

Có nhiều thuyết về sự hình thành của Tiên thiên bát quái:

  • Thuyết cho rằng Phục Hi khi lập thành các quẻ thì cũng vẽ ra Tiên thiên Bát quái
  • Thuyết cho rằng Đại Vũ trị thủy mới lấy được Hà đồ, vẽ ra Tiên thiên bát quái

Hậu thiên bát quái thì được cho là do Văn vương nhà Chu vẽ ra khi ở trong ngục Dữu Lý. Lý do tại sao Văn vương vẽ Hậu thiên bát quái theo trật tự không có tính đối xứng vẫn còn là một đề tài để cho các học giả nghiên cứu.

Kết hợp Thái cực đồ và Bát quái đồ

Bát quái đồ và Thái cực đồ kết hợp

Để hoàn thiện hình vẽ, có thể đặt Thái cực đồ vào giữa Bát quái đồ, tạo thành một đồ hình trọn vẹn.

Không gian trong phong thuỷ được chia theo 8 hướng và chính cúng

Trung thiên Bát quái đồ

Gần đây một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng còn có Trung thiên Bát quái, và cố tạo dựng lý thuyết. Tuy vậy những nghiên cứu này chưa được công nhận.

Tham khảo