Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân lớp (vỏ nguyên tử)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Trần Nam Hạ 2001 đã đổi Phân lớp electron thành Phân lớp (vỏ nguyên tử)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 8: Dòng 8:
* phân lớp g (giả thiết)
* phân lớp g (giả thiết)


Tên phân lớp (s, p, d, f và g) xuất phát từ kí hiệu quang phổ của [[obitan nguyên tử]] tương ứng: '''s'''harp, '''p'''rincipal, '''d'''iffuse và '''f'''undamental, và cuối cùng g theo sau kí hiệu f trong bảng chữ cái.
Tên phân lớp (s, p, d, f và g) xuất phát từ kí hiệu quang phổ của [[obitan nguyên tử]] tương ứng: '''s'''harp, '''p'''rincipal, '''d'''iffuse và '''f'''undamental, và cuối cùng g theo sau kí hiệu f trong bảng chữ cái.


==Tham khảo==
==Tham khảo==
Dòng 16: Dòng 16:


{{DEFAULTSORT:Block}}
{{DEFAULTSORT:Block}}
[[Category:Bảng tuần hoàn]]
[[Thể loại:Bảng tuần hoàn]]

Phiên bản lúc 11:28, ngày 18 tháng 9 năm 2015

Blocks in the periodic table

Phân lớp electron trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là một tập hợp các nhóm lân cận nhau.[1] Các electron năng lương cao nhất tương ứng trong một nguyên tố trong cùng một phân lớp thì thuộc cùng một kiểm obitan nguyên tử. Mỗi phân lớp được đặt tên theo tính chất của orbitan của nó; do đó, các phân lớp bao gồm:

  • phân lớp s
  • phân lớp p
  • phân lớp d
  • phân lớp f
  • phân lớp g (giả thiết)

Tên phân lớp (s, p, d, f và g) xuất phát từ kí hiệu quang phổ của obitan nguyên tử tương ứng: sharp, principal, diffuse và fundamental, và cuối cùng g theo sau kí hiệu f trong bảng chữ cái.

Tham khảo

  1. ^ Charles Janet, La classification hélicoïdale des éléments chimiques, Beauvais, 1928