Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Hồng Tố”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Thông tin nhân vật hoàng gia | tên = Hoằng Trị vương | tên gốc = 弘治王 | tước vị = Hoàng tử nhà Nguyễn | hình = | cỡ h…”
 
n replaced: thứ 6 của → thứ sáu của, cả 4 → cả bốn , 4 con → bốn con using AWB
Dòng 20: Dòng 20:
| cha = Nguyễn Hiến Tổ<br>[[Thiệu Trị]]
| cha = Nguyễn Hiến Tổ<br>[[Thiệu Trị]]
| mẹ = Quý nhân <br>Ngô Thị Xuân
| mẹ = Quý nhân <br>Ngô Thị Xuân
| con cái = 4 con trai<br> 10 con gái
| con cái = bốn con trai<br> 10 con gái
}}
}}
'''Hoằng Trị vương Nguyễn Phúc Hồng Tố''' ([[chữ Hán]]: 弘治王 阮福洪傃; [[25 tháng 10]] năm [[1834]] – [[18 tháng 9]] năm [[1922]]), là một hoàng tử của vua [[Thiệu Trị]] [[nhà Nguyễn]].
'''Hoằng Trị vương Nguyễn Phúc Hồng Tố''' ([[chữ Hán]]: 弘治王 阮福洪傃; [[25 tháng 10]] năm [[1834]] – [[18 tháng 9]] năm [[1922]]), là một hoàng tử của vua [[Thiệu Trị]] [[nhà Nguyễn]].


== Tiểu sử ==
== Tiểu sử ==
Hoàng tử Hồng Tố là con trai thứ 6 của ngài Nguyễn Hiến Tổ [[Thiệu Trị]]. Mẹ của hoàng tử là Thất giai Quý nhân Ngô Thị Xuân (còn [[húy]] là Hạc), không rõ lai lịch của bà. Bà Quý nhân được đưa vào cung hầu hạ [[Thiệu Trị]] khi ngài còn ở nơi tiềm để<ref>'''Tiềm để''': nơi ở của các Hoàng thái tử khi chưa lên ngôi vua</ref>.
Hoàng tử Hồng Tố là con trai thứ sáu của ngài Nguyễn Hiến Tổ [[Thiệu Trị]]. Mẹ của hoàng tử là Thất giai Quý nhân Ngô Thị Xuân (còn [[húy]] là Hạc), không rõ lai lịch của bà. Bà Quý nhân được đưa vào cung hầu hạ [[Thiệu Trị]] khi ngài còn ở nơi tiềm để<ref>'''Tiềm để''': nơi ở của các Hoàng thái tử khi chưa lên ngôi vua</ref>.


Ông sinh ngày 23 tháng 9 (Âm lịch) năm [[Giáp Ngọ]] ([[1834]]). Khi còn là hoàng tử, ông là người có học hạnh (học vấn và [[đức hạnh]]). Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), vua phong cho ông làm '''Hoằng Trị Quận công'''. Năm [[Tự Đức]] thứ 31 ([[1878]]), vua anh gia phong cho ông làm '''Nghi Quốc công'''.
Ông sinh ngày 23 tháng 9 (Âm lịch) năm [[Giáp Ngọ]] ([[1834]]). Khi còn là hoàng tử, ông là người có học hạnh (học vấn và [[đức hạnh]]). Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), vua phong cho ông làm '''Hoằng Trị Quận công'''. Năm [[Tự Đức]] thứ 31 ([[1878]]), vua anh gia phong cho ông làm '''Nghi Quốc công'''.
Dòng 34: Dòng 34:


== Gia quyến ==
== Gia quyến ==
Hoằng Trị vương có tất cả 4 người con trai và 10 người con gái. Ông được ban cho bộ chữ '''Võng''' (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng.
Hoằng Trị vương có tất cả bốn người con trai và 10 người con gái. Ông được ban cho bộ chữ '''Võng''' (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng.


== Sách tham khảo ==
== Sách tham khảo ==

Phiên bản lúc 07:11, ngày 15 tháng 6 năm 2019

Hoằng Trị vương
弘治王
Hoàng tử nhà Nguyễn
Thông tin chung
Sinh25 tháng 10 năm 1834
Mất18 tháng 9 năm 1922 (90 tuổi)
An tángDương Xuân, Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế
Hậu duệbốn con trai
10 con gái
Tên húy
Nguyễn Phúc Hồng Tố
阮福洪傃
Thân phụNguyễn Hiến Tổ
Thiệu Trị
Thân mẫuQuý nhân
Ngô Thị Xuân

Hoằng Trị vương Nguyễn Phúc Hồng Tố (chữ Hán: 弘治王 阮福洪傃; 25 tháng 10 năm 183418 tháng 9 năm 1922), là một hoàng tử của vua Thiệu Trị nhà Nguyễn.

Tiểu sử

Hoàng tử Hồng Tố là con trai thứ sáu của ngài Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị. Mẹ của hoàng tử là Thất giai Quý nhân Ngô Thị Xuân (còn húy là Hạc), không rõ lai lịch của bà. Bà Quý nhân được đưa vào cung hầu hạ Thiệu Trị khi ngài còn ở nơi tiềm để[1].

Ông sinh ngày 23 tháng 9 (Âm lịch) năm Giáp Ngọ (1834). Khi còn là hoàng tử, ông là người có học hạnh (học vấn và đức hạnh). Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), vua phong cho ông làm Hoằng Trị Quận công. Năm Tự Đức thứ 31 (1878), vua anh gia phong cho ông làm Nghi Quốc công.

Ông mất ngày 27 tháng 7 (Âm lịch) năm Nhâm Tuất (1922) dưới thời vua Khải Định, hưởng thọ 90 tuổi, là vị hoàng tử thọ nhất trong số những người con trai của Thiệu Trị.

Ông giữ tước Quốc công đến tận lúc qua đời, sau đó mới được truy phong làm Hoằng Trị vương, không rõ tên thụy. Tẩm mộ ở làng Dương Xuân, thuộc thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên. Nhà thờ dựng ở làng Phú Cát, Huế.

Gia quyến

Hoằng Trị vương có tất cả bốn người con trai và 10 người con gái. Ông được ban cho bộ chữ Võng (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng.

Sách tham khảo

Chú thích

  1. ^ Tiềm để: nơi ở của các Hoàng thái tử khi chưa lên ngôi vua