Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa siêu thực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
{{thể loại Commons|Surrealism}}
{{thể loại Commons|Surrealism}}
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}
{{Trào lưu nghệ thuật phương Tây}}<br />{{sơ khai}}
{{Trào lưu nghệ thuật phương Tây}}<sub>Người chủ nghĩa SIÊU THỰC tìm cách chìm vào trạng thái vô thức để mở khóa sức mạnh của trí tượng tưởng. Những người theo chủ nghĩa siêu thực không quan tâm đến Chủ nghĩa duy lí và Hiện thực Văn học, chịu tác động mạnh mẽ bởi phân tâm học.</sub>{{sơ khai}}


[[Thể loại:Trường phái hội họa]]
[[Thể loại:Trường phái hội họa]]

Phiên bản lúc 08:01, ngày 1 tháng 6 năm 2020

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn họcnghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng cách trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những giấc mơ.[1] Siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 179. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2008, giá 48 ngàn VND