117 Lomia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
117 Lomia
Mô hình 3D dạng lồi của 117 Lomia
Khám phá
Khám phá bởiAlphonse L. N. Borrelly
Ngày phát hiện12 tháng 9 năm 1871
Tên định danh
(117) Lomia
Phiên âm/ˈlmiə/[1]
A871 RB;1900 DA;
1900 MC
Vành đai chính
Tính từLomian
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.291 ngày (145,90 năm)
Điểm viễn nhật3,0759 AU (460,15 Gm)
Điểm cận nhật2,90810 AU (435,046 Gm)
2,99201 AU (447,598 Gm)
Độ lệch tâm0,028 045
5,18 năm (1890,4 ngày)
17,22 km/s
317,47°
0° 11m 25.584s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo14,902°
348,790°
52,461°
Trái Đất MOID1,93315 AU (289,195 Gm)
Sao Mộc MOID2,02974 AU (303,645 Gm)
TJupiter3,205
Đặc trưng vật lý
Kích thước148,71±6,6 km[2]
146,78 ± 3,96 km[3]
Khối lượng(6,08 ± 0,63) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
3,67 ± 0,48 g/cm³[3]
0,0416 m/s²
0.0786 km/s
9,127 giờ (0,3803 ngày)
0,0528±0,005 [2]
0,053 [4]
Nhiệt độ~161 K
7,95

Lomia /ˈlmiə/ (định danh hành tinh vi hình: 117 Lomia) là một tiểu hành tinh hơi lớn ở vành đai chính có quỹ đạo gần tròn. Nó có bề mặt rất tối và được cấu tạo bằng cacbonat nguyên thủy. Ngày 12 tháng 9 năm 1871, nhà thiên văn học người Pháp Alphonse L. N. Borrelly phát hiện tiểu hành tinh Lomia khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Marseille và đặt tên nó nhưng lý do cho cái tên này vẫn không chắc chắn, Lutz D. Schmadel tin rằng nó rất có thể là lỗi chính tả của Lamia, nữ hoàng của xứ Libya.[5]

Cho đến nay người ta đã quan sát thấy 8 lần Lomia che khuất sao, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2018.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Do 'Lamia', mà đây là lỗi chính tả.
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “117 Lomia”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ a b di Martino, M.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 1995), “Intermediate size asteroids: Photoelectric photometry of 8 objects.”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 112, tr. 1–7, Bibcode:1995A&AS..112....1D.
  5. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of Minor Planet Names. Springer Science & Business Media. tr. 25. ISBN 978-3-540-00238-3.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]