Beelzebub

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
"Beelzebub và chúng cùng hắn bắn tên" từ The Pilgrim's Progress (1678) của John Bunyan
Beelzebub, một nhân vật trong vở kịch câm St George and the Dragon bởi St Albans Mummers, 2015

Beelzebub hay Beelzebul (/bˈɛlzɪbʌb/ bee-EL-zi-bub hoặc /ˈblzɪbʌb/ BEEL-zi-bub; tiếng Hebrew: בַּעַל זְבוּבBaʿal Zəvûv) là tên gọi bắt nguồn từ một vị thần Philistine, vốn được tôn thờ ở Ekron, và sau đó được đưa vào một số tôn giáo Abraham làm ác quỷ chính. Cái tên Beelzebub liên quan đến vị thần Canaanite Baal.

Trong các văn tự thần học, chủ yếu là Kitô giáo, Beelzebub là tên gọi khác cho Satan. Ông được biết trong quỷ học là một trong bảy hoàng tử của Địa ngục. Quyển Dictionnaire Infernal mô tả Beelzebub có thể bay, còn được gọi là, "Chúa tể những loài bay", hay "Chúa tể những con Ruồi".

Kinh thánh Hebrew[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc tên gọi Beelzebub là trong quyển Books of Kings (2 Kings 1:2–3, 6, 16), viết Ba'al Zəbûb, chỉ một vị thần tôn thờ bởi người Philistine. Tên gọi Baal, nghĩa là "Chúa tể" trong tiếng Ugaritic, được dùng với một tên gọi cụ thể cho một vị thần. Có nhiều ý kiến khác nhau về ý nghĩa của tên gọi này.

Theo một cách hiểu, Ba'al Zəbûb được dịch sát nghĩa là "chúa tể của loài ruồi".[1][2][3][4] Đã có ý kiến từ lâu cho rằng có mối liên hệ giữa thần Philistine và những giáo phái ruồi—chỉ cái nhìn coi chúng là sâu bọ, ăn chất thải—xuất hiện trong thế giới Hellenic, ví dụ như Zeus Apomyios hay Myiagros.[5]

The Septuagint renders the name as Baalzebub (Βααλζεβούβ) and as Baal muian (Βααλ μυῗαν, "Baal of flies"). However, Symmachus may have reflected a tradition of its offensive ancient name, when he rendered it as Beelzeboul.[6]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ van der Toorn, Karel; Becking, Bob; van der Horst, Pieter W. biên tập (1999). “Baal Zebub”. Dictionary of Deities and Demons in the Bible (ấn bản 2). Boston, Massachusetts; Grand Rapids, Michigan: Brill; Eerdmans. ISBN 978-0802824912. For etymological reasons, Baal Zebub must be considered a Semitic god; he is taken over by the Philistine Ekronites and incorporated into their local cult.
  2. ^ Arndt, Walter William; Danker, Frederick William; Bauer, Walter (2000). “Βεελζεβούλ”. A Greek-English lexicon of the New Testament and other early Christian literature (ấn bản 3). Chicago, Illinois: University of Chicago Press. ISBN 978-0226039336. Βεελζεβούλ, ὁ indecl. (v.l. Βεελζεβούβ and Βεεζεβούλ W-S. §5, 31, cp. 27 n. 56) Beelzebul, orig. a Philistine deity; the name בַּעַל זְבוּב means Baal (lord) of those who are capable of flying (4 Km 1:2, 6; Sym. transcribes βεελζεβούβ; Vulgate Beelzebub; TestSol freq. Βεελζεβούλ,-βουέλ).
  3. ^ Balz, Horst; Sxhneider, Gerhard (1990). Exegetical dictionary of the New Testament. 1 . Grand Rapids, Michigan: Eerdmans. ISBN 978-0802824127. 1. According to 2 Kgs 1:2–6 the name of the Philistine god of Ekron was Lord of the Flies (Heb. ba'al zeaûḇ), from whom Israel's King Ahaziah requested an oracle.
  4. ^ Freedman, David Noel biên tập (1996). “Beelzebul”. The Anchor Yale Bible Dictionary. 1 . New York City: Doubleday. ISBN 978-0300140019. The etymology of Beelzebul has proceeded in several directions. The variant reading Beelzebub (Syriac translators and Jerome) reflects a long-standing tradition of equating Beelzebul with the Philistine deity of the city of Ekron mentioned in 2 Kgs 1:2, 3, 6, 16. Baalzebub (Heb ba˓al zĕbûb) seems to mean "lord of flies" (HALAT, 250, but cf. LXXB baal muian theon akkarōn, "Baal-Fly, god of Akkaron"; Ant 9:2, 1 theon muian).
  5. ^ Freedman, David Noel (2000). Eerdmans Dictionary of the Bible. Eerdmans. tr. 137. ISBN 9780802824004.
  6. ^ Catholic Encyclopedia

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]