Pinarochroa sordida

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cercomela sordida)

Pinarochroa sordida
C. s. sordida, Ethiopia
P. s. ernesti, Kenya
Phân loại khoa học edit
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Aves
Bộ: Passeriformes
Họ: Muscicapidae
Chi: Pinarochroa
Sundevall, 1872
Loài:
P. sordida
Danh pháp hai phần
Pinarochroa sordida
(Rüppell, 1837)
Các đồng nghĩa
  • Cercomela sordida

Pinarochroa sordida là một loài chim trong họ Muscicapidae.[2]

Nó từng được gộp trong chi Cercomela. Các nghiên cứu phát sinh chủng loài phân tử công bố năm 2010 và 2012 cho thấy chi Cercomelađa ngành với 5 loài về mặt phát sinh chủng loài là lồng sâu trong chi Oenanthe, nhưng C. sordida thì lại có quan hệ gần với nhánh chứa ThamnolaeaMyrmecocichla hơn là với Oenanthe. Tuy nhiên, nhiều nhà phân loại học vẫn tiếp tục đặt loài này trong chi Cercomela.[3][4] Như một phần của việc sắp xếp lại các loài để tạo ra các chi đơn ngành, C. sordida được tách ra để xép vào chi đơn loài Pinarochroa.[5]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ BirdLife International (2016). Pinarochroa sordida. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T22710389A94244854. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T22710389A94244854.en. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ Clements, J. F.; Schulenberg, T. S.; Sullivan, B.L.; Wood, C. L.; Roberson, D. (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  3. ^ Outlaw, R.K.; Voelker, G.; Bowie, R.C.K. (2010). “Shall we chat? Evolutionary relationships in the genus Cercomela (Muscicapidae) and its relation to Oenanthe reveals extensive polyphyly among chats distributed in Africa, India and the Palearctic”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 55 (1): 284–292. doi:10.1016/j.ympev.2009.09.023.
  4. ^ Aliabadian, M.; Kaboli, M.; Förschler, M.I.; Nijman, V.; Chamani, A.; Tillier, A.; Prodon, R.; Pasquet, E.; Ericson, P.G.P.; Zuccon, D. (2012). “Convergent evolution of morphological and ecological traits in the open-habitat chat complex (Aves, Muscicapidae: Saxicolinae)”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 65 (1): 35–45. doi:10.1016/j.ympev.2012.05.011.
  5. ^ Gill, Frank; Donsker, David biên tập (2016). “Chats, Old World flycatchers”. World Bird List Version 6.2. International Ornithologists' Union. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]