Cucumis metuliferus

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cucumis metulifer)
Cucumis metuliferus (Dưa gai kiwano)
Một quả dưa gai kiwano của Nhật
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Cucurbitales
Họ (familia)Cucurbitaceae
Chi (genus)Cucumis
Loài (species)C. metuliferus
Danh pháp hai phần
Cucumis metuliferus
E. Mey
Cucumis metuliferus tươi
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng183 kJ (44 kcal)
7.56 g
1.26 g
1.78 g
VitaminLượng
%DV
Vitamin A equiv.
1%
7 μg
1%
88 μg
Thiamine (B1)
2%
0.025 mg
Riboflavin (B2)
1%
0.015 mg
Niacin (B3)
4%
0.565 mg
Acid pantothenic (B5)
4%
0.183 mg
Vitamin B6
4%
0.063 mg
Folate (B9)
1%
3 μg
Vitamin C
6%
5.3 mg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
1%
13 mg
Đồng
2%
0.020 mg
Sắt
6%
1.13 mg
Magnesi
10%
40 mg
Mangan
2%
0.039 mg
Phosphor
3%
37 mg
Kali
4%
123 mg
Natri
0%
2 mg
Kẽm
4%
0.48 mg
Other constituentsQuantity
Nước88.97 g

Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]

Cucumis metuliferus là một loài cây leo sống một năm thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Trái chín có vỏ ngoài màu cam, phần thịt trong màu xanh lá chanh với kết cấu giống với của chùm bao.[3] C. metuliferus là loài bản địa của châu Phi hạ Sahara,[4][5] nhưng ngày nay được trồng ở cả Hoa Kỳ, Bồ Đào Nha, Ý, Đức, Chile, Úc, New ZealandNhật Bản.

Đây là một loại cây ăn trái truyền thống ở châu Phi. Cùng với Acanthosicyos naudinianusCitrullus caffer, nó là một trong số ít nguồn nước có được ở hoang mạc Kalahari vào mùa khô.[6][7] Ở bắc Zimbabwe, nó có tên gaka hay gakachika,[8] và thường được dùng để ăn tươi hay làm salad. Khi chín quá, trái cây tự bung ra để giải phóng hạt.[9] Ở Nhật, nó gọi là kiwano.

Thư viện ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “Kiwano information - Exotic fruits | Its almost like a sour berry. Nature's Pride”. www.naturespride.eu. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2015.
  4. ^ Welman, Mienkie. “Cucumis metuliferus”. PlantZAfrica.com. South African National Biodiversity Institute. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2015.
  5. ^ “Living - Kiwano: It's what's inside that counts - Seattle Times Newspaper”. nwsource.com.
  6. ^ (tiếng Pháp) Parc de Khal-agadi, pas si désert, in Science & Vie n° 1130, November 2011, pp. 18-21.
  7. ^ Ben-Erik Van Wyk (2000). People's Plants: A guide to useful plants of southern Africa. South Africa: Briza Publications. tr. 38. ISBN 978-1-875093-19-9. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2015.
  8. ^ Lim, T. K. (ngày 30 tháng 1 năm 2012). Edible Medicinal And Non-Medicinal Plants: Volume 2, Fruits (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 9789400717633.
  9. ^ “dehisce”. TheFreeDictionary.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]