Thiên nga trắng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cygnus olor)
Thiên nga trắng
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Anseriformes
Họ (familia)Anatidae
Phân họ (subfamilia)Anserinae
Tông (tribus)Cygnini
Chi (genus)Cygnus
Loài (species)C. olor
Danh pháp hai phần
Cygnus olor
(Gmelin, 1789)
Phạm vi của C. olor
Phạm vi của C. olor
Danh pháp đồng nghĩa
  • Anas olor Gmelin, 1789
  • Sthenelides olor (Gmelin, 1789)
  • Cygnus immutabilis Yarrell, 1838

Thiên nga trắng (danh pháp hai phần: Cygnus olor), thiên nga câm (Mute swan) là một loài chim thuộc chi thiên nga, họ Vịt. Nó là loài bản địa phần lớn châu Âu và châu Á và là một loài trú đông ở viễn bắc châu Phi. Nó là loài du nhập ở Bắc Mỹ, lục địa Úc Á và nam châu Phi. Nó có chiều dài 125 đến 170 xentimét (49 đến 67 in), bộ lông chủ yếu màu trắng hoàn toàn với mỏ màu cam có viền đen. Thiên nga trắng lấn đầu được mô tả chính thức bởi nhà tự nhiên học Johann Friedrich Gmelin với danh pháp Anas olor năm1789, và đã được Johann Matthäus Bechstein chuyển sang chi Cygnus năm 1803. Nó là loài điển hình của chi Cygnus.[2] Cả cygnusolor đều có nghĩa "thiên nga" trong tiếng Latin; cygnus liên quan đến tiếng Hy Lạp kyknos.[3][4] Đồng âm Sthenelides olor đôi khi đã được sử dụng trong quá khứ.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên nga trắng

Thiên nga trắng được mô tả chính thức lần đầu của nhà tự nhiên học người Đức Johann Friedrich Gmelin như Anas olor vào năm 1789, và đã được chuyển tới chi Cygnus bởi Johann Matthäus Bechstein năm 1803. Đây là loài điển hình của chi Cygnus.[2] Cả cygnusolor đều có nghĩa là "thiên nga" trong tiếng Latin; cygnus có liên quan đến từ kyknos trong tiếng Hy Lạp cổ đại.[3][5]

Mặc dù nguồn gốc Á-Âu của nó, họ hàng gần nhất của nó là Thiên nga đen của Úc và Thiên nga cổ đen của Nam Mỹ, không phải những loài thiên nga bắc bán cầu khác.[6] Loài này đơn loài và không có phân loài còn sống.[6][7]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ BirdLife International (2004). “Cygnus olor”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2006. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập tháng 5 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  2. ^ a b Cheng, Tso-hsin (1987). A Synopsis of the Avifauna of China. Beijing: Science Press. tr. 48–49. ISBN 3-490-12518-5.
  3. ^ a b Liddell, Henry George; Scott, Robert (1980). A Greek-English Lexicon . United Kingdom: Oxford University Press. ISBN 0-19-910207-4.
  4. ^ Simpson, D.P. (1979). Cassell's Latin Dictionary (ấn bản 5). London: Cassell. ISBN 0-304-52257-0.
  5. ^ Simpson, D.P. (1979). Cassell's Latin Dictionary (ấn bản 5). London: Cassell. ISBN 0-304-52257-0.
  6. ^ a b del Hoyo, J. biên tập (1992). Handbook of the Birds of the World. 1. Barcelona: Lynx Edicions. tr. 577–78. ISBN 84-ngày 85 tháng 10 năm 7334 Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  7. ^ Madge, S.; Burn, H. (1987). Wildfowl: An Identification Guide to the Ducks, Geese and Swans of the World. A & C Black. ISBN 0-7470-2201-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]