Dido (Nữ hoàng của Carthage)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dido
Διδώ
Nữ vương thành Týros
Thông tin cá nhân
Sinh
Nơi sinh
Týros
Mất
Nơi mất
Carthage
Nguyên nhân mất
Thiêu sống
Giới tínhnữ
Gia quyến
Thân phụ
Mattan I, hoặc
Belus, hoặc
Agenor
Anh chị em
Anna, Pygmalion xứ Týros
Phối ngẫu
Sychaeus, Acerbas
Người tình
Aeneas
Chức quannữ vương
Nghề nghiệpnhà cai trị
Dân tộcngười Punic
Tôn giáotôn giáo Punic
Quốc tịchPhoenicia, Carthage cổ đại

Dido (/ˈdd/ DY-doh; tiếng Hy Lạp cổ: Διδώ phát âm tiếng Hy Lạp: [diː.dɔ̌ː], Phát âm tiếng La Tinh: [ˈdiːdoː]) theo các nguồn Hy Lạp và La Mã cổ đại là người sáng lập và là nữ hoàng đầu tiên của Carthage. Bà chủ yếu được biết đến từ trong tác phẩm sử thi của nhà thơ La Mã Virgil, Aeneid. Trong một số tác phẩm bà còn được biết đến với tên gọi là Elissa (/ˈlɪsə/ ee-LISS).[1]

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Dido, một bức tranh của Dosso Dossi.

Nhiều tên gọi trong truyền thuyết của Dido có nguồn gốc từ tiếng Phoenici, điều này ám chỉ rằng các tác giả Hy Lạp đầu tiên đề cập tới câu chuyện này đã sử dụng những nguồn bằng tiếng Phoenici. Theo Marie-Pierre Noël, "Elishat/Elisha" ('Išt)[2] là một tên gọi được thề nguyện lặp đi lặp lại trong lời tạ ơn của người Punic. Nó được hợp thành từ El, mà nghĩa là "vị thần" trong tiếng Phoenici, và "‐issa" mà có thể hoặc là "ʾiš" (𐤀𐤎) nghĩa là "lửa", hoặc là một từ tượng trưng cho "người phụ nữ".[3]

Deidô, mà sẽ là một tên gọi của người Libya, phiên âm sang tiếng Latin là "Dido", có nghĩa là "người lang thang"; Theiossô trong tiếng Hy Lạp, mà dịch là Elissa (El, "vị thần" trong tiếng Phoenici, trở thành Theos).[4]

Biên niên sử[sửa | sửa mã nguồn]

  • Baal-Eser II (Ba‘l-mazzer II) 846-841 TCN
  • Mattan I 840-832 TCN
  • 839 TCN: Dido được sinh ra ở Tyre
  • 831 TCN: Pygmalion bắt đầu cai trị
  • 825 TCN: Dido rời bỏ Tyre vào năm trị vì thứ 7 của Pygmalion, sau cái chết của Acerbas
  • 825 TCN và có thể là một khoảng thời gian sau đó: Dido và những người đồng hành tới Síp
  • Giữa năm 825 TCN và 814 TCN: Người Tyre xây dựng một khu định cư trên hòn đảo Cothon
  • 814 TCN: Dido thành lập Carthage trên đất liền
  • 785 TCN: Pygmalion qua đời
  • 759 TCN: Dido qua đời ở Carthage

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Elissa - Dido Legend of Carthage”. www.phoenician.org. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ María Eugenia Aubet, Tiro and the Phoenician colonies of the West, 2nd edition, Bellaterra, 1994, p. 217
  3. ^ Noël 2014, tr. 3
  4. ^ Noël 2014, tr. 5

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • H. Akbar Khan, "Doctissima Dido": Etymology, Hospitality and the Construction of a Civilized Identity, 2002.
  • Elmer Bagby Atwood, Two Alterations of Virgil in Chaucer's Dido, 1938.
  • S. Conte, Dido sine veste, 2005.
  • R. S. Conway, The Place of Dido in History, 1920.
  • F. Della Corte, La Iuno-Astarte virgiliana, 1983.
  • G. De Sanctis, Storia dei Romani, 1916.
  • R.J. Edgeworth, "The Death of Dido." The Classical Journal 72.2 (1977) 129–33.
  • M. Fantar, Carthage, la prestigieuse cité d'Elissa, 1970.
  • L. Foucher, Les Phéniciens à Carthage ou la geste d'Elissa, 1978.
  • Michael Grant, Roman Myths, 1973.
  • M. Gras/P. Rouillard/J. Teixidor, L'univers phénicien, 1995.
  • H.D. Gray, Did Shakespeare write a tragedy of Dido?, 1920.
  • G. Herm, Die Phönizier, 1974.
  • T. Kailuweit, Dido – Didon – Didone. Eine kommentierte Bibliographie zum Dido-Mythos in Literatur und Musik, 2005.
  • R.C. Ketterer, The perils of Dido: sorcery and melodrama in Vergil's Aeneid IV and Purcell's Dido and Aeneas, 1992.
  • R.H. Klausen, Aeneas und die Penaten, 1839.
  • G. Kowalski, De Didone graeca et latina, 1929.
  • F.N. Lees, Dido Queen of Carthage and The Tempest, 1964.
  • J.-Y. Maleuvre, Contre-Enquête sur la mort de Didon, 2003.
  • J.-Y. Maleuvre, La mort de Virgile d’après Horace et Ovide, 1993;
  • L. Mangiacapre, Didone non è morta, 1990.
  • P.E. McLane, The Death of a Queen: Spencer's Dido as Elizabeth, 1954.
  • O. Meltzer, Geschichte der Karthager, 1879.
  • A. Michel, Virgile et la politique impériale: un courtisan ou un philosophe?, 1971.
  • R.C. Monti, The Dido Episode and the Aeneid: Roman Social and Political Values in the Epic, 1981.
  • S. Moscati, Chi furono i Fenici. Identità storica e culturale di un popolo protagonista dell'antico mondo mediterraneo, 1992.
  • R. Neuse, Book VI as Conclusion to The Faerie Queene, 1968.
  • Noël, Marie‐Pierre (2014), Élissa, la Didon grecque, dans la mythologie et dans l’histoire (PDF) (bằng tiếng Pháp), Université de Montpellier, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2016
  • A. Parry, The Two Voices of Virgil's Aeneid, 1963.
  • G.K. Paster, Montaigne, Dido and The Tempest: "How Came That Widow In?, 1984.
  • B. Schmitz, Ovide, In Ibin: un oiseau impérial, 2004;
  • E. Stampini, Alcune osservazioni sulla leggenda di Enea e Didone nella letteratura romana, 1893.

Nguồn chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Virgil, Aeneid i.338–368
  • Justinus, Epitome Historiarum philippicarum Pompei Trogi xviii.4.1–6, 8

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Selected English texts (Alternate links found in Wikipedia entries for the respective authors.)

Commentary