Tiếng Hy Lạp cổ đại
(đổi hướng từ Tiếng Hy Lạp cổ)
Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 CN .
Nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]
âm ngắn[sửa | sửa mã nguồn]
Âm e ngắn (ε trong chính tả Hy Lạp) trong bảng này được coi là nguyên âm nửa kín [e] nhưng có lẽ là nó giống [ɛ] hơn.
trước | sau | |
---|---|---|
kín không tròn | i | |
kín tròn | y | |
nửa kín | e | o |
mở | a |
âm dài[sửa | sửa mã nguồn]
Âm [uː] (ου trong chính tả Hy Lạp) đã có thể là [oː] vào thế kỷ thứ năm.
trước | sau | |
---|---|---|
kín không tròn | iː | |
kín tròn | yː | uː |
nửa kín | eː | |
nửa mở | ɛː | ɔː |
mở | aː |
Phụ âm[sửa | sửa mã nguồn]
âm đôi môi | âm hàm trên | âm vòm mềm | âm thanh môn | |
---|---|---|---|---|
âm bật | p b | t d | k g | |
âm bật hơi âm bật | pʰ | tʰ | kʰ | |
âm mũi | m | n | ŋ | |
âm rung | r r r | |||
âm xát | s z | h | ||
âm trung gian cạnh lưỡi | l |
Lưu ý: [z] là tha âm vị của [s], dùng trước các phụ âm kêu, và đặc biệt trong tổ hợp [zd] được viết như zêta (ζ). Âm [r ̥] (r không kêu) được viết như rho với hơi mạnh (ῥ) có thể là một tha âm vị của [r].