Giải Cánh diều 2008

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải Cánh diều lần thứ 7, do Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức, diễn ra ngày 1 tháng 3 năm 2009 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt-Xô, Hà Nội nhằm tôn vinh những phim Việt Nam xuất sắc được sản xuất trong năm 2008 (nhưng không nhất thiết phải phát hành trong năm đấy)[1]. Tổng cộng chỉ có 6 phim tham gia với 1 phim do nhà nước sản xuất hoàn toàn, 3 phim tư nhân và 2 phim hợp tác với nước ngoài[2].

Các phim tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Phim truyện nhựa[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Danh sách phim điện ảnh đạt giải Cánh Diều Vàng

Phim tài liệu và khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phim tài liệu nhựa xuất sắc nhất - Đám mây không dừng lại
    • Cánh Diều Bạc cho Đất lạnh
  • Đạo diễn phim tài liệu nhựa xuất sắc nhất - Đào Bá Sơn (Đám mây không dừng lại)
  • Phim tài liệu video xuất sắc nhất - Người bạn thầm lặng của Bác
    • Cánh Diều Bạc đồng hạng cho Đất tổ quê cha, Người giải mã cồng chiêng, và Người tôi cưu mang
  • Phim khoa học xuất sắc nhất - Không khí và sự sống
    • Cánh Diều Bạc cho Đất trắng
  • Đạo diễn phim khoa học xuất sắc nhất - Hoàng Ngọc Dũng và Trần Phi (Không khí và sự sống)

Phim truyền hình[sửa | sửa mã nguồn]

Phim video ngắn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phim video ngắn xuất sắc nhất - Khí phách anh hùng
  • Đạo diễn phim video ngắn xuất sắc nhất - Nguyễn Chánh Tín (Chết lúc nửa đêm)

Những giải thưởng khác[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thành tựu điện ảnh - Nghệ sĩ Nhân dân Hải Ninh
  • Phim hoạt hình xuất sắc nhất - không có Cánh Diều Vàng
  • Công trình khoa học xuất sắc nhất - Những vấn đề lý luận kịch bản phim (nhà biên kịch Đoàn Minh Tuấn)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Giải Cánh diều vàng 2008: Chỉ có cánh diều… bạc”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2009.
  2. ^ “6 phim nhựa tranh Cánh diều vàng 2009”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2009.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]