Học viện kỹ thuật quân sự Serbia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Viện kỹ thuật quân sự Serbia
Loại hình
R&D
Ngành nghềQuốc phònghàng không vũ trụ
Thành lập3 tháng 11 năm 1948; 75 năm trước (1948-11-03)
Trụ sở chínhBelgrade, Serbia
Sản phẩmCác loại vũ khí như tên lửa, xe thiết giáp, máy bay, nâng cấp cải tiến vũ khí.
Số nhân viênKhoảng 500 nhân viên
Công ty mẹBộ quốc phòng Serbia
Websitewww.vti.mod.gov.rs

Military Technical Institute (tiếng Serbia: Војнотехнички институт, chuyển tự Vojnotehnički institut; viết tắt VTI) là một Viện thiết kế vũ khí và máy bay quân sự của Serbia, có trụ sở đặt tại thủ đô Belgrade, chịu sự quản lý của Bộ quốc phòng Serbia. Viện là trung tâm nghiên cứu hàng đầu của Serbia trong lĩnh vực khoa học quân sự, có nhiệm vụ phát triển các loại vũ khí mới, cũng như nâng cấp trang thiết bị có sẵn của quân đội Serbia.

Lịch sử ra đời[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi chiến tranh thế giới 2 kết thúc, Federal People's Republic of Yugoslavia cần có một trung tâm nghiên cứu phát triển kỹ thuật quân sự độc lập nhằm giảm sự phụ thuộc từ việc nhập khẩu vũ khí từ nước ngoài. Theo quyết định của Bộ trưởng quốc phòng và Tổng thống của Nam Tư Josip Broz Tito, viện VTI được thành lập vào năm 1948, với tư cách là Viện nghiên cứu vũ khí cho Lục quân Serbia, trụ sở đặt tại Belgrade.

Năm 1973, VTI hợp nhất với một vài viện nghiên cứu quân sự nhỏ hơn.

Năm 1992, VTI mua lại Viện kỹ thuật hàng không tại Žarkovo, cùng với một phần (thuộc lãnh thổ của Serbia) của Viện Khoa học Zagreb

Hiện nay tên chính thức của Viện là Military Technical Institute. Nhưng vẫn thường được viết tắt là VTI.

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Viện hiện bao gồm 22 phòng thí nghiệm trực thuộc, với tổng diện tích 212 arc (86 héc ta), trong đó là 177.000 mét vuông diện tích phòng thí nghiệm. Các phòng thí nghiệm và cơ sở nghiên cứu chủ yếu nằm ở thủ đô Beograd và các vùng phụ cận như Žarkovo, cũng là nơi đặt trụ sở của Viện kỹ thuật hàng không trước đây.

Các chương trình phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Viện nghiên cứu tham gia hợp tác với các Viện nghiên cứu của Lực lượng vũ trang Serbia (bao gồm Trung tâm thử nghiệm kỹ thuật) và Yugoimport SDPR để thiết kế và thử nghiệm các hệ thống vũ khí mới.[1]

Tổng cộng, Viện nghiên cứu kỹ thuật quân sự Serbia đã phats triển tổng cộng hơn 1.300 mẫu vũ khí. Viện cũng đi đầu trong việc cải tiến, sửa đổi, nâng cấp vũ khí, sản xuất vũ khí theo giấy phép, chế tạo vật liệu mới.

Aircraft[sửa | sửa mã nguồn]

(above mentioned developed by the Aeronautical Technical Institute)

Unmanned Aerial Vehicles[sửa | sửa mã nguồn]

Vrabac Mini UAV

Unmanned Ground Vehicles[sửa | sửa mã nguồn]

Unarmed robot
Mali Miloš

Armoured Vehicles[sửa | sửa mã nguồn]

Xe tăng[sửa | sửa mã nguồn]

  • M-84 với các phiên bản A/AB/ABN/ABK/AS (1985–nay)
    • M-84A – phiên bản nâng cấp tương tự phiên bản T-72M1 nhưng được trang bị động cơ mới mạnh hơn nhiều và bổ sung thêm giáp.
    • M-84AB – phiên bản xe tăng M-84A dành cho Kuwait
    • M-84AB – phiên bản nâng cấp của M-84AB với việc bổ sung các thiết bị định vị.
    • Xe tăng chỉ huy M-84ABK – phát triển dựa trên M-84AB với việc bổ sung các thiết bị liên lạc gắn ngoài, định vị và máy phát điện dành riêng cho vai trò chỉ huy.
    • M-84AI, phiên bản xe thiết giáp chở quân phát triển dựa trên phiên bản M-84A.
    • M-84AS – bản nâng cấp xe tăng M-84A trong trang bị của Lục quân Serbia
    • M-84AS1 – Bổ sung các tấm giáp, bao gồm giáp phản ứng nổ, kính ngắm ảnh nhiệt, tháp pháo 12 ly 7 tự động hoá, hệ thống liên lạc và định vị mới, hệ thống phòng vệ mềm.

Xe chiến đấu bộ binh[sửa | sửa mã nguồn]

  • BVP M-80 (1979–nwy)
    • M-80A – bản cải tiến trang bị động cơ 320 hp. 
    • M-80A1 hoặc SPAT 30/2 – bản cải tiến trang bị tháp pháo 30 mm "Foka", chỉ dừng ở nguyên mẫu.
    • M-80A/98 – Phiên bản cải tiến trang bịo tháp pháo "Vidra".
    • M-80A KC – xe.chỉ huy đại đội
    • M-80A KB – xe chỉ huy tiểu đoàn
    • M-80A VK - xe chỉ huy không có tháp pháo.
    • M-80A Sn – Xe cứu thương.
    • M-80A LT – xe diệt tăng trang bị 6 ống phóng tên lửa chống tăng AT-3.
    • Sava M-90 – xe phòng không chế tạo dựa trên giấy phép của hệ thống SA-13, mang định danh Strela-10MJ, nguyên mẫu.
    • MOS – xe tự hành rải mìn.
    • M-80AK/M-98A – Trang bị tháp pháo mới với pháo M86 30 mm hoặc pháo nòng đôi M89.
    • M-80AB1 – xe thiết giáp nâng cấp với giáp tiên tiến, tháp pháo điều khiển từ xa, nâng cấp kính ngắm, ống phóng đạn khói và tên lửa chống tăng 9M14 Malyutka phiên bản mới nhất.
Xe thiết giáp chở quân[sửa | sửa mã nguồn]
  • OT M-60 (1962-1979)
  • BOV 4 x 4 (1980–nay)
    • BOV VP
    • BOV M11
    • BOV M15
    • BOV APC
Xe thiết giáp trinh sát[sửa | sửa mã nguồn]

Xe thiết giáp phòng không[sửa | sửa mã nguồn]

  • BOV 3
  • BOV 30
  • BOV AX Hybrid

Pháo[sửa | sửa mã nguồn]

Pháo cấp chiến trường[sửa | sửa mã nguồn]

Pháo tự hành[sửa | sửa mã nguồn]

Pháo phản lực bắn loạt[sửa | sửa mã nguồn]

Súng cối[sửa | sửa mã nguồn]

Vũ khí chống tăng[sửa | sửa mã nguồn]

Vũ khí phòng không[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sava M-90
  • SPAT 30/2
  • BOV-3
  • BOV-30
  • Strela 2M2J
  • Sava
  • Strela-10M

Xe rải mìn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Self-Propelled Minelayer MOS
  • TMA–4
  • TMRP–6

Xe tải quân sự[sửa | sửa mã nguồn]

Turrets, cupolas and RCWS[cần giải thích][sửa | sửa mã nguồn]

  • M91
  • M86
  • M86/06
  • M10 RCWS
  • 12,7mm RCWS
  • M20 RCWS

Các loại tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]

Tên lửa không điều khiển[sửa | sửa mã nguồn]

  • M-77
  • Plamen A
  • Plamen D

Tên lửa không đối đất[sửa | sửa mã nguồn]

  • Grom A
  • Grom B
  • LVBF-250

Tên lửa đất đối đất[sửa | sửa mã nguồn]

Đạn cỡ nòng lớn[sửa | sửa mã nguồn]

  • 105mm HE ER-BB M02
  • 105 mm HE ER
  • 125mm APFSDS–T M88
  • 155mm HEERFB–BB M03

Súng trường, súng máy, súng tiểu liên, súng bắn tỉa[sửa | sửa mã nguồn]

Radars[sửa | sửa mã nguồn]

Documentary and publishing activity[sửa | sửa mã nguồn]

Making of technical documentation, films and books represents an important part of VTI as publisher, it represents institute output and quantifier of more than sixty years involvement in R&D missions. The institute possesses technical documentation for over 1300 items of weaponry and defense equipment developed through institute history that are introduced in service in the armed forces. This documentation being intellectual property of MoD, it has an outstanding value and use for future projects.

Media[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “YouTube”. www.youtube.com. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2019.
  2. ^ “Robot "miloš" srpski vojnik budućnosti (FOTO)”. www.novosti.rs. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ www.vti.mod.gov.rs http://www.vti.mod.gov.rs/index.php?view=actuality&type=projects&category=1&id=78. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  4. ^ www.vti.mod.gov.rs http://www.vti.mod.gov.rs/index.php?view=actuality&type=projects&category=1&id=75. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ Mounir Kaddouri (28 tháng 10 năm 2012). “NIMR 107mm Multi Rocket Launcher System”. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2018 – qua YouTube.
  6. ^ Haider, Haseeb. “First MLRS unit delivered”. www.khaleejtimes.com. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2018.
  7. ^ https://www.youtube.com/watch?v=u-9ubouHzkc - testing of Bumble Bee in wind tunnel of MTI
  8. ^ http://www.vti.mod.gov.rs/index.php?view=actuality&type=news&id=315
  9. ^ “IMP Računarski sistemi”.
  10. ^ “Partner 2015: Program modernizacije radara Instituta "Mihajlo Pupin" - Tango Six”. 29 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2018.