János Sigismund Zápolya
János II Sigismund | |
---|---|
Vua của Hungary Tranh chấp bởi Ferdinand I và Maximilian II | |
Triều đại thứ nhất | 13 tháng 9 năm 1540 – 19 tháng 7 năm 1551 |
Tiền nhiệm | János I |
Kế nhiệm | Ferdinand I |
Triều đại thứ hai | 1556–1570 |
Nhiếp chính | Isabella Jagiellon |
Tiền nhiệm | Ferdinand I |
Kế nhiệm | Maximilian |
Thân vương xứ Transylvania | |
Tại vị | 1570–1571 |
Kế nhiệm | Stephen Báthory |
Công tước xứ Opole và Racibórz | |
Tại vị | 1551–1556 |
Nhiếp chính | Isabella Jagiellon |
Thông tin chung | |
Sinh | 7 tháng 7 năm 1540 Buda, Vương quốc Hungary |
Mất | 14 tháng 3 năm 1571 Gyulafehérvár, Transylvania (nay là Alba Iulia, Romania) | (30 tuổi)
Hoàng tộc | Zápolya |
Thân phụ | János Zápolya[1] |
Thân mẫu | Isabella Jagiellon |
Tôn giáo | Công giáo La Mã (1540–1562) Giáo hội Luther (1562–1564) Thần học Calvin (1564–1568) Nhất vị luận (1568–1571) |
János Sigismund Zápolya hay Szapolyai ( tiếng Hungary: Szapolyai János Zsigmond; 7 tháng 7 năm 1540 – 14 tháng 3 năm 1571) là Vua của Hungary từ năm 1540 đến 1551 và từ 1556 đến 1570, Thân vương đầu tiên của Transylvania từ năm 1570 đến khi qua đời. Ông là con trai duy nhất của Vua János I với Isabella của Ba Lan. János I cai trị một phần Vương quốc Hungary với sự hỗ trợ của Quốc vương Ottoman Suleiman; các vùng còn lại được cai trị bởi Ferdinand I nhà Habsburg, người cai trị Áo và Bohemia. Hai vị vua đã ký kết một hiệp ước hòa bình vào năm 1538 thừa nhận quyền cai trị toàn Hungary của Ferdinand sau khi János I chết.[2][3] Mặc dù vậy không lâu sau khi János Sigismund chào đời và trên giường bệnh, János I đã trao lại vương quyền của mình cho con trai.[4] Những người trung thành nhất của János I đã bầu János Sigismund làm vua,[5]nhưng ông không được trao vương miện Thần Thánh của Hungary.[3][6]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Engel 2001, tr. 361.
- ^ Barta 1994, tr. 251.
- ^ a b Felezeu 2009, tr. 19.
- ^ Oborni 2012, tr. 155.
- ^ Kontler 1999, tr. 140.
- ^ Barta & Granasztói 1981, tr. 372.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]
- Barta, Gábor (1994). “The Emergence of the Principality and its First Crises (1526–1606)”. Trong Köpeczi, Béla; Barta, Gábor; Bóna, István; Makkai, László; Szász, Zoltán; Borus, Judit (biên tập). History of Transylvania. Akadémiai Kiadó. tr. 247–300. ISBN 963-05-6703-2.
- Barta, Gábor; Granasztói, György (1981). “A három részre szakadt ország és a török kiűzése (1526–1605)”. Trong Benda, Kálmán; Péter, Katalin (biên tập). Magyarország történeti kronológiája, II: 1526–1848 [Historical Chronology of Hungary, Volume I: 1526–1848] (bằng tiếng Hungary). Akadémiai Kiadó. tr. 361–430. ISBN 963-05-2662-X.
- Cartledge, Bryan (2011). The Will to Survive: A History of Hungary. C. Hurst & Co. ISBN 978-1-84904-112-6.
- Engel, Pál (2001). The Realm of St Stephen: A History of Medieval Hungary, 895–1526. I.B. Tauris Publishers. ISBN 1-86064-061-3.
- Fehér, G. (1972). “Hungarian historical scenes recorded in Turkish chronicle illustrations”. Acta Orientalia Academiae Scientiarum Hungaricae. Akadémiai Kiadó. XXV: 472–492. JSTOR 23657173.
- Felezeu, Călin (2009). “The International Political Background (1541–1699); The Legal Status of the Principality of Transylvania in Its Relations with the Ottoman Porte”. Trong Pop, Ioan-Aurel; Nägler, Thomas; Magyari, András (biên tập). The History of Transylvania, Vo. II (From 1541 to 1711). Romanian Academy, Center for Transylvanian Studies. tr. 15–73. ISBN 978-973-7784-04-9.
- Frost, Robert (2015). The Oxford History of Poland-Lithuania, VolumeI: The Making of the Polish-Lithuanian Union, 1385–1569. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-820869-3.
- Harris, Mark W. (2009). The A to Z of Unitarian Universalism. Scarecrow Press. ISBN 978-0-8108-6817-5.
- Heckenast, Gusztáv (2005). “János Zsigmond végrendelete (1567)” (PDF). Keresztény Magvető (bằng tiếng Hungary). Unitarian Church of Transylvania. 111 (4): 317–334. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2016.
- Keul, István (2009). Early Modern Religious Communities in East-Central Europe: Ethnic Diversity, Denominational Plurality, and Corporative Politics in the Principality of Transylvania (1526–1691). Brill. ISBN 978-90-04-17652-2.
- Kontler, László (1999). Millennium in Central Europe: A History of Hungary. Atlantisz Publishing House. ISBN 963-9165-37-9.
- Markó, László (2006). A magyar állam főméltóságai Szent Istvántól napjainkig: Életrajzi Lexikon [Great Officers of State in Hungary from King Saint Stephen to Our Days: A Biographical Encyclopedia] (bằng tiếng Hungary). Helikon Kiadó. ISBN 963-547-085-1.
- Oborni, Teréz (2012). “Szapolyai (I) János; Jagelló Izabella; János Zsigmond”. Trong Gujdár, Noémi; Szatmáry, Nóra (biên tập). Magyar királyok nagykönyve: Uralkodóink, kormányzóink és az erdélyi fejedelmek életének és tetteinek képes története [Encyclopedia of the Kings of Hungary: An Illustrated History of the Life and Deeds of Our Monarchs, Regents and the Princes of Transylvania] (bằng tiếng Hungary). Reader's Digest. tr. 152–155, 171–173. ISBN 978-963-289-214-6.
- Szakály, Ferenc (1994). “The Early Ottoman Period, Including Royal Hungary”. Trong Sugar, Peter F.; Hanák, Péter; Frank, Tibor (biên tập). A History of Hungary. Indiana University Press. tr. 83–99. ISBN 963-7081-01-1.
- Szegedi, Edit (2009). “The Birth and Evolution of the Principality of Transylvania (1541–1690)”. Trong Pop, Ioan-Aurel; Nägler, Thomas; Magyari, András (biên tập). The History of Transylvania, Vo. II (From 1541 to 1711). Romanian Academy, Center for Transylvanian Studies. tr. 99–111. ISBN 978-973-7784-04-9.