Kinh tế học trọng cung

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kinh tế học trọng cung nhấn mạnh các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất, đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang phải, nâng cao tốc độ tăng trưởng tiềm năng, từ đó có thể nâng cao tốc độ tăng trưởng thực tế mà không gây ra áp lực lạm phát.

Kinh tế học trọng cung là một trường phái kinh tế học vĩ mô đề cao mặt cung cấp của các hoạt động kinh tế.

Khái quát[sửa | sửa mã nguồn]

Phái này nhấn mạnh việc nâng cao năng suất lao động và nâng cao năng lực cung cấp của nền kinh tế nhằm mục đích nâng cao tốc độ tăng trưởng tiềm năng (nhờ vậy nâng cao được tốc độ tăng trưởng kinh tế mà không gây ra áp lực lạm phát).

Các biện pháp, chính sách để đạt được các mục tiêu nói trên gồm:

Áp dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế học trọng cung tuy mới hình thành từ thập niên 1970, nhưng ngay lập tức đã được trọng dụng ở Mỹ trong thời kỳ cầm quyền của Regan, Bush Cha, Bush Con, ở Anh dưới thời Thatcher, ở New Zealand trong thời kỳ 1984-1993, ở Nhật Bản dưới thời Koizumi. Những cuộc cải cách kinh tế ở nhiều nền kinh tế đang chuyển đổiđang phát triển từ thập niên 1990 cũng ít nhiều chịu ảnh hưởng của kinh tế học trọng cung.

Các đại biểu[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]