Lý Thái Tổ (HQ-012)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lịch sử
Việt Nam
Tên gọi Lý Thái Tổ (HQ-012)
Đặt tên theo Vua Lý Thái Tổ
Xưởng đóng tàu Zelenodolsk
Nhập biên chế 22 tháng 8 năm 2011
Đặc điểm khái quát
Lớp tàu Lớp tàu hộ vệ Gepard
Kiểu tàu Tàu frigate
Trọng tải choán nước
  • 1,500 tấn (tiêu chuẩn)
  • 1,930 tấn (đầy tải)
Chiều dài 102,14 m (93,5 m mớn nước)
Sườn ngang 13,09 m
Mớn nước 5,3 m
Động cơ đẩy 2 trục CODOG, hai động cơ tuốc bin khí (29.300 shp mỗi chiếc), 1 Type 61D Diesel (8.000 bhp), các bộ máy phát điện diesel 3.600 kW
Tốc độ 28 knot
Tầm xa 4.000 nmi (7.000 km) ở tốc độ 10 knot
Tầm hoạt động 15 ngày
Thủy thủ đoàn tối đa 98
Hệ thống cảm biến và xử lý
Tác chiến điện tử và nghi trang 2 thiết bị chắn thụ động Bell Shroud, 2 máy làm nhiễu Bell Squat, 4 bệ phóng tên lửa phản công 16 ống Pk-16.
Vũ khí

Lý Thái Tổ (HQ-012), tên được đặt theo vua Lý Thái Tổ – vị vua đầu tiên của nhà Lý – là một tàu frigate của Hải quân Nhân dân Việt Nam, được phía Việt Nam đánh giá là một trong những tàu hộ vệ hiện đại nhất khu vực.[1] Tàu được Công ty Roso Bopone Xport (Nga) sản xuất, với chiều dài 102 mét, rộng 13,7 mét, trọng lượng giãn nước 2.100 tấn, có thể hoạt động trong điều kiện gió cấp 10-12, trên tàu được trang bị các vũ khí tấn công lẫn phòng vệ. Nó được đưa vào biên chế Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân Nhân dân Việt Nam[2] nhằm mục đích bảo vệ lãnh thổ, chống ngoại xâm.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Tiếp nhận tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất khu vực”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập Thứ Hai, 22/08/2011. |tên= thiếu |tên= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  2. ^ Bộ đôi chiến hạm Việt sừng sững ở cảng Trung Quốc, Tiền Phong ngày 25/06/2013.